CHƢƠNG 3 : ĐẶC ĐIỂM THỦY ĐỊA HÓA NƢỚC DƢỚI ĐẤT
5.3. Các giải pháp giảm thiể uô nhiễm As trong nƣớc dƣới đất
5.3.1. Đối với các khu vực đã có hệ thống cung cấp nƣớc tập trung
As trong nƣớc không vƣợt mức tiêu chuẩn cho phép mới đƣợc tham gia cấp nƣớc sinh hoạt. Trong khu vực nghiên cứu hiện nay có 12 giếng đang khai thác
nƣớc tập trung với tổng lƣu lƣợng 22.500m3/ngày trong đó có 8 giếng ở trạm cung
cấp nƣớc Hà Đông đang hoạt động với cơng suất trung bình là 12.000m3/ngày, 4
giếng ở trạm Vân La có lƣu lƣợng khai thác khoảng 7.500m3/ngày và nhà máy nƣớc
Sơn Tây đƣợc xây dựng năm 1963, hiện nay đang đƣợc nâng cấp và cải tạo. Tính đến tháng 10/2000 hệ thống này đã cung cấp nƣớc cho trên 15.500 ngƣời, chiếm tỷ lệ khoảng 2% dân số. Để giải quyết vấn đề ô nhiễm As trong nƣớc ngầm khu vực, các nhà máy khai thác này cần phải thực hiện các biện pháp sau:
- Cần kiểm soát và điều tiết chế độ khai thác nƣớc hợp lí để khơng làm giảm mực nƣớc ngầm nhiều hơn nữa. Đây là một biện pháp tích cực, chủ động và lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, cân bằng môi trƣờng nƣớc dƣới đất và đảm bảo an ninh nguồn nƣớc.
- Điều tra địa chất thủy văn, khoanh vùng những khu vực phân bố nhiều các trầm tích bùn sét để hạn chế việc xây dựng các cơng trình khai thác nƣớc trong phạm vi đó.
- Xây dựng một cơ chế nghiêm ngặt để kiểm soát chất lƣợng nguồn nƣớc sau khi xử lí trƣớc khi chúng đƣợc cấp vào mạng cấp nƣớc công cộng. Tiến hành kiểm tra định kì, thƣờng xuyên để kịp thời giải quyết các sự cố.
- Tại những khu vực đã phát hiện ô nhiễm As trong nƣớc ngầm với quy mô lớn, cần phải có sự quy hoạch xây dựng những cơng trình cấp nƣớc, xử lí tập trung và phải đảm bảo rằng cơng nghệ, hệ thống xử lí có thể đƣa hàm lƣợng