Chủ đề 6.2. Hiện tượng quamg điện trong. Hiện tượng quang phát quang.

Một phần của tài liệu trắc nghiệm vật lí 12 theo chủ đề có đáp án (Trang 37 - 46)

1. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hơp.

B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng. C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.

D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.

2. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở?

A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực.

B. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. C. Quang trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện.

D. Quang trỏ chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.

3. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng

A. iôn hoá. B. quang điện ngoài. C. quang dẫn. D. phát quang của chất rắn. 4. Chọn phát biểusai?

A. Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó xảy ra với chất lỏng và chất khí.

B. Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi ngừng á nh sáng kích thích.

C. Hiện tượng quang hóa là hiện tượng các phản ứng hoá học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. Năng lượng cần thiết để phản ứng xảy ra là năng lượng của phôtôn có tần số thích hợp.

D. Hiện tượng quang hóa chính la một trường hợp trong đó tính chất sóng của ánh sáng được thể hiện rõ. 5. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ giảm

A. tỉ lệ với độ dài đường đi của tia sáng.

B. tỉ lệ với bình phương độ dài đường đi của tia sáng. C. theo quy luật hàm mũ của độ dài đường đ i của tia sáng. D. theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng.

Chủ đề 6.3. Mẫu nguyên tử Bo. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô

1. Chọn phát biểusaivề mẫu nguyên tử?

A. Mẫu nguyên tử của Rơdơpho chính là mô hình hành tinh nguyên tử kết hợp với th uyết điện từ cổ điện của Măcxoen.

B. Mẫu nguyên tử Rơdơpho giải thích được nhiều hiện tượng trong vật lí và hoá học nhưng vẫn không giải thích được tính bến vững của các nguyên tử và sự tạo thành các quang phổ vạch của các nguyên tử.

C. Mẫu nguyên tử Bo vẫn dùng mô hình hành tinh nguyên tử nhưng vận dụng thuyết lượng tử.

D. Mẫu nguyên tử Bo đã giải thích đúng sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử của mọi nguyên tố hoá học.

2. Chọn phát biểusai với nội dung hai giả thuyết của Bo?

A. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra phôtôn.

B. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái dừng. C. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng. D. Ở trạng thái dừng khác nhau năng lượng của nguyên tử có giá trị khác nhau. 3. Trạng thái dừng cảu nguyên tử là

A. trạng thái đứng yên của nguyên tử.

B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.

C. trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. D. một trong số các trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử có thể tồn tại.

4. Dãy Banme ứng với sự chuyển êlectron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo

A. K. B. L. C. M. D. N.

5. Chọn phát biểusai về đặc điểm của quang phổ của hiđrô? A. Dãy Laiman trong vùng tử ngoại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Dãy Pasen trong vùng hồng ngoại.

C. Dãy Banme gồm 4 vạch: đỏ, lam, chàm, tím (vùng ánh sáng nhìn thấy) và một phần ở vùng hồng ngoại. D. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử hiđrô có năng lượng thấp nhất.

6. Để nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn, thi phôtôn phải có năng lượng A. bằng năng lượng ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất.

B. bằng năng lượng của một trong các trạng thái dừng.

C. bằng năng lượng của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất. D. bằng hiệu năng lượng của năng lượng ở hai trạng thái bất kì.

7. Biết năng lượng ứng với quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđrô En 13,62  eV n

 ; n = 1, 2, 3, ….Khi

hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là

A. 0,103m. B.0,203m. C. 0,13m. D. 0,23m.

có thể phát ra là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

9. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng cô ng thức

  2 13,6 n E eV n

 . Cho h; c; 1eV. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman là

A. 0,12m. B. 0,16m. C. 0,45m. D. 0,52m.

10. Vạch thứ nhất trong dãy Laiman có bước sóng 0,1026 m. Biết rằng năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt êlectron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là

A. 0,461m. B. 0,673m. C. 0,832m. D. 0,894m.

11. Gọi 1 và 2 lần lượt là hai bước sóng của hai vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Laiman. Gọi  là bước sóng của vạch H trong dãy Banme. Ba giá trị bước sóng   , ,1 2 liên hệ với nhau bởi biểu thức A. 1 2 1 1 1 . B. 2 1 1 1 1 . C.    1 2. D.    1 2. 12. Trong quang phổ của hiđrô, biết bước sóng của các vạch đầu tiên trong dãy Laiman 21 0,1216m, dãy Banme 32 0,6563m. Bước sóng 31 của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là

A. 0,1026m. B. 0,3889m. C. 0,5347m. D. 0,7779m.

13. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức

 eV n

En 13,26 (n = 1, 2, 3, ...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn với bức xạ có bước sóng bằng

A. 0,4350m. B. 0,4861m. C. 0,6576m. D. 0,4102m.

14. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích chất này không thể phát quang?

A. 0,55 m. B. 0,45 m. C. 0,38 m. D. 0,40 m.

15. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0.

CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Chủ đề 7.1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Năng lượng liên kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? A. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.

B. Hạt nhân trung hoà về điện.

C. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chưa Z prô tôn. 2. Hạt nhân 238

92U có cấu tạo gồm

A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và 146n. D. 92p và 146n.

2. Từ cách biểu diến nguyên tử Liti 6

3Li. Điều nào sau đây làsai khi nói về nguyên tử Li? A. Hạt nhân nguyên tử Li có 6 nuclôn.

B. Hạt nhân nguyên tử Li có 3 prôtôn và 3 nơtron. C. Li nằm ở ô thứ 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn. D. Nguyên tử Li có 6 êlectron.

3. Nhân urani có 92 prôtôn và tổng cộng 143 nơtron, kí hiệu nhân là A. 327 92U . B. 235 92U . C. 92 235U . D. 143 92U . 4. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng

A. số nơtron. B. số prôtôn. C. số nuclôn. D. khối lượng nguyên tử. 4. Trong các phát biểu dưới đây. Phát biểu nào đúng?

A. Các hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn gọi là các đồng vị.

C. Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng 1/12 khối lượng của đồng vị p hổ biến của nguyên tử 12

6C, kí hiệu bằng chữ u: u = 1,66055.10-27kg.

D. Khối lượng của 1 mol chất đơn nguyên tử gồm NA = 6,022.1023 nguyên tử chất ấy tính ra kilôgam có trị số như trong bảng nguyên tử lượng. (N A gọi là số Avôgađrô).

5. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn.

B. Trong hạt nhân số prôtôn luôn luôn bằng số nơtron. C. Khối lượng của prôtôn lớn hơn khối lượng của nơtron.

D. Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn. 6. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.

B. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn. C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn.

D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử. 7. Biết rằng tia chính là các hạt nhân nguyên tử 4

2He. Cho khối lượng của các hạt

2

4,0015 ; p 1,0073 ; n 1,0087 ;1 931 /

m u mu mu uMeV c . Năng lượng liên kết riêng của hạt

A. 0,0305 MeV/nuclôn. B. 28,3955 MeV/nuclôn.

C. 7,0988MeV/nuclôn. D. 0,0076256 MeV/nuclôn.

8. Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn t ương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là EX,EY,EZ với EZEXEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.

Chủ đề 7.2. Hiện tượng phóng xạ tự nhiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phát biểu nào sau đây làsai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân từ động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Khi vào từ trường thì tia  và lệch về hai phía khác nhau.

C. Tia phóng xạ qua từ trường không bị lệch là tia . D. Tia có hai loại là  và .

2. Phóng xạ là hiện tượng

A. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân khác. B. một hạt nhân khi hấp thụ một nơtron để biến đổi thành hạt nhân khác. C. một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khá c.

D. các hạt nhân từ động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác. 3. Phát biểu nào sau đây làsai khi nói về sự phóng xạ?

A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ. B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.

C. Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ. D. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.

4. Người ta nhận biết 3 tia phóng xạ   , , căn cứ vào tính chất nào sau đây? A. Các tia phóng xạ iôn hoá chất khí.

B. Các tia phóng xạ có tác dụng iôn hoá. C. Các tia phóng xạ xuyên qua vật chất.

D. Các tia phóng xạ lệch trong điện trường hay từ trường. 5. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia ?

A. Tia gây nguy hại cho cơ thể.

B. Vận tốc của tia bằng vận tốc ánh sáng.

C. Tia không bị lệch trong điện trường và từ trường.

D. Tia có bước sóng lớn hơn của tia X nên năng lượng lớn hơn tia X. 6. Sản phẩm phóng xạ của đồng vị 27 13Al là A. 27 13Mg. B. 26 13Al. C. 27 13Al. D. 27 14Si. 7. Phát biểu nào sau đây làsai khi nói về tia ?

A. Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tốc ánh sáng. B. Có tính đâm xuyên yếu.

C. Mang điện tích +2e.

D. Có khả năng iôn hoá chất khí.

8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của các tia phóng xạ? A. Tia lệch về bản âm của tụ điện.

B. Tia gồm các hạt nhân nguyên tử hêli.

C. Tia không do hạt nhân phát ra vì nó chứa êlectron. D. Tia là sóng điện từ.

9. Trong phóng xạ có sự biến đổi

A. một p thành một n, một e- và một nơtrinô. B. một n thành một p, một e- và một nơtrinô. C. một p thành một n, một e+ và một nơtrinô. D. một n thành một p, một e+ và một nơtrinô. 10. Khi đồng vị Bít- mút 213 83Bi phân rã thành đồng vị Pôlôni 213 84Po thì nó phát ra một

A. hạt . B. hạt êlectron. C. pôzitron. D. tia gamma.

11. Do phóng xạ hạt nhân nguyên tử A

zX biến đổi thành hạt nhân nguyên tử A1

zX , trong đó hạt nhân A zX

đã bị phân rã một hạt

A. . B. . C. . D. .

12. Hạt nhân uran 238 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

92U phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là thôri 234

90Th. Đó là phóng xạ

A. . B. . C. . D. .

13. Điều nào sau đây là sai khi nói về chu kì bán rã? A. Mỗi chất khác nhau có chu kì bán rã T khác nhau.

B. Cứ sau mỗi chu kì T, một nửa số nguyên tử của chất phóng xạ biến đổi thành chất khác. C. Cứ sau mỗi chu kì T thì số phân rã lặp lại như cũ.

D. Chu kì T không phụ thuộc vào tác động bên ngoài.

18. Biết chu kì bán rã của một đồng vị X là T. Ban đầu có N0 hạt nhân của đồng vị này. Số hạt nhân còn lại sau khoảng thời gian t = 3T là

A. 12,5% số hạt nhân ban đầu. B. 25% số hạt nhân ban đầu.

C. 50% số hạt nhân ban đầu. D. 75% số hạt nhân ban đầu.

19. Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kì bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư. B. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kì bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần chín. C. Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kì bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tám. D. Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kì bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư. 20. Hạt nhân 14

6Clà chất phóng xạ  có chu kì bán rã là T = 5600 năm. Sau bao lâu thì lượng chất phóng xạ của mẫu chỉ bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó?

A. 5600

3 năm. B. 2800 năm. C. 11200 năm. D. 16800 năm.

22. Chất phóng xạ X có chu kì T1, chất phóng xạ Y có chu kì phóng xạ T2. Biết 2T1 = T2. Sau khoảng thời gian t = T2 thì A. Chất phóng xạ X còn 1/8, chất phóng xạ Y còn 1/2. B. Chất phóng xạ X còn 1/4, chất phóng xạ Y còn 1/4.

Một phần của tài liệu trắc nghiệm vật lí 12 theo chủ đề có đáp án (Trang 37 - 46)