1. Hiện tượng quang điện là
A. hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi tấm kim loại được nung nóng đến nhiệt độ cao. C. hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi tấm kim loại nhiễm điện do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện.
D. hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt ki m loại khi tấm kim loại nằm trong điện trường. 2. Trong các trường hợp nào sau đây êlectron được gọi là êlectron quang điện?
A. Êlectron trong dây dẫn điện thông thường. B. Êlectron bứt ra từ catôt của tế bào quang điện. C. Êlectron tạo ra trong chất bán dẫn.
D. Êlectron bứt ra khỏi tấm kim loại do nhiếm điện tiếp xúc. 3. Phát biểu nào sau đây làsai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách đến nguồn sáng.
A. Ánh sáng có tính chất sóng. B. Ánh sáng có tính chất hạt.
C. Ánh sáng có cả tính chất sóng và hạt, gọi là lưỡng tính sóng - hạt. D. Ánh sáng chỉ có tính chất sóng thể hiện ở hiện tượng quang điện. 5. Phát biểu nào sau đây làsai?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng các êlectron ở mặt kim loại bị bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng kích thích chiếu vào.
B. Định luật quang điện thứ nhất: Đối với mỗi kim loại dùng làm catôt có bước sóng giới hạn 0nhất định gọi là giới hạn quang điện. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện ( 0).
C. Định luật quang điện thứ hai: Cường độ dòng quan g điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích.
D. Định luật quang điện thứ ba: Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện chỉ phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích t hích và bản chất kim loại dùng làm catôt.
6. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tư ợng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. 7. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. B. Giả thuyết sóng không giải thích được hiện tượng quang điện.
C. Trong cùng một môi trường, vận tốc của ánh sáng bằng vận tốc của sóng điện từ. D. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phôtôn.
8. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm thì A. điện tích âm của lá kẽm mất đi.
B. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện.
C. điện tích của tấm kẽm không thay đổi. D. tấm kẽm tích điện dương.
9. Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện? A. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc cường độ của chùm sáng kích thích.
B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng không.
C. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sá ng kích thích. D. Dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt có giá trị âm nào đó.
10. Trong hiện tượng quang điện, những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện
A. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích.
B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai điện cực anôt và catôt. C. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn. D. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn.
11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện?
A. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. C. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc bản chất của kim loại làm catôt. D. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của ánh sáng kích thích. 12. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên 2 lần. B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên 2 lần. C. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống 2 lần thì cường độ dòng qua ng điện tăng lên 2 lần.
D. Khi ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của êlectron tăng lên.
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích. C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sáng kích thí ch. D. Với mỗi bước sóng xác định có khả năng gây ra hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
14. Điều khẳng định nào sau đâysai khi nói về bản chất của ánh sáng? A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
B. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt càng thể hiện rõ, tính chất sóng càng ít thể hiện. C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng.
D. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.
15. Trong hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện A. nhỏ hơn năng lượng phôtôn chiếu tới.
B. lớn hơn năng lượng phôtôn chiếu tới. C. bằng năng lượng phôtôn chiếu tới. D. tỉ lệ với cường độ chù m sáng chiếu tới.
16. Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có công thoát êlectron 2,5eV. Chiếu vào catôt bức xạ có tần số f = 1,5.1015 Hz. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là
A. 3,71eV. B. 4,85eV. C. 5,25eV. D. 7,38eV.
17. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 0,5m. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số
A. f 2,5.1014Hz. B. f 4,2.1014Hz. C. f 6,0.1014Hz. D. f 8,0.1014Hz. 18. Giới hạn quang điện của canxi là 0 0,45m thì công thoát êlectron ra khỏi bề mặt canxi là A. 2,05.10-19J. B. 3,32.10-19J. C. 4,42.10-19J. D. 4,65.10-19J.
19. Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có công thoát êlectron A = 6,625 eV. Lần lượt chiếu vào catôt các bước sóng10,1873 m; 2 0,1812 m; 3 0,1732m;. Những bước sóng có thể gây ra hiện tượng quang điện là
A. 2; 3. B. 1; 3. C. 3. D. 1; ;2 3. 20. Cường độ dòng quang điện bão hoà bằng 40 A thì số êlectron bị bứt ra khỏi catôt của tế bào quang điện trong 1 giây là
A. 15. 1013. B. 2,0.1014. C. 2,5.1014. D. 30.1012.
21. Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện biết hiệu điện thế hãm 12V.
A. 1,03.105 m/s. B. 1,45.106 m/s. C. 2,89.105 m/s. D. 2,05.106 m/s. 22. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,66m vào catôt của tế bào quang điện thì phải đặt hiệu điện thế hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của kim loại làm catôt là
A. 2,5.10-20J. B. 2,3eV. C. 1,19eV. D. 2,5.10-18J.
23. Hiệu ứng quang điện ở một kim loại đã cho bắt đầu khi tần số của ánh sáng bằng 6.1014 Hz. Hãy xác định tần số của ánh sáng chiếu vào kim loại đó nếu êlectron quang điện bay ra khỏi nó hoàn toàn bị bật trở lại bởi hiệu điện thế hãm Uh = 3V.
A. 9,34.1014 Hz. B. 13,25.1014 Hz. C. 16,21.1014 Hz. D. 18,64.1014 Hz. 24. Khi chiếu vào catôt bằng natri của tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng bằng 0
2
thì hiệu điện thế hãm Uh = 2,48V. Giới hạn quang điện của natri bằng
A. 0,3m. B. 0,4m. C. 0,5m. D. 0,6m.
25. Công thoát êlecron của một kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện là A = 3,5eV. Chiếu vào catôt chùm sáng có bước sóng biến thiên từ 0,25m đến 0,68m. Hiệu điện thế cần đặt vào giữa anôt và catôt để dòng quang điện triệt tiêu là
A. UAK - 1,2V. B. UAK - 1,47V. C. UAK - 1,47V. C.UAK - 1,2V.
26. Một tế bào quang điện có catôt bằng Na, công thoát của êlectron bằng 2,1eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,55m. Trị số của hiệu điện thế hãm là
A. 0,08V. B. 0,16V. C. 0,25V. D. 0,34V.
27. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2với 2= 21 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang êlectron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại
là 0. Mối quan hệ giữa bước sóng 1 và giới hạn quang điện 0 là A. 1 3 0 5 . B. 1 5 0 7 . C. 1 5 0 16 . D. 1 7 0 16 . 28. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 10,35m và 2 0,54m vào tấm kim loại thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron bật ra ứng với hai bức xạ trên gấp 2 lần nhau. Giới hạn quang điện của kim loại trên là
A. 0 0,4593m. B. 0 0,5593m. C. 0 0,6593m. D. 0 0,7593m. 29. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,40m vào catôt của một tế bào quang điện bằng kim loại có công thoát A = 2,48eV. Nếu hiệu điện thế giữa anôt và catôt là UAK = 4V thì động năng lớn nhất của quang êlectron khi đập vào anôt là
A. 7,4.10-19J. B. 6,4.10-19J. C. 64.10-19J. D. 4,7.10-19J.
30. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0 0,275m được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4V. Bước sóng
của ánh sáng kích thích là
A. 0,2738m. B. 0,1795m. C. 0,4565m. D. 3,259m. 31. Trong một tế bào quang điện có dòng quang điện bão hoà Ibh = 5A và hiệu suất quang điện H = 0,6%. Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là
A. 2,5.1015. B. 3,8.1015. C. 4,3.1015. D. 5,2.1015.
32. Khi chiếu vào catôt của một tế bào quang điện làm bằng xêri m ột bức xạ , người ta thấy vận tốc của quang êlectron cực đại là 8.105m/s. Nếu hiệu điện thế giữa anôt và catôt UAK = 1,2V. Hiệu điện thế hãm Uh
đối với bức xạ trên là
A. 0,62V. B. 1,2V. C. 2,4V. D. 3,6V.
33. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3m vào catôt của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hoà có giá trị 1,8mA. Biết hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện H = 1%. Công suất bức xạ mà catôt nhận được là
A. 1,49W. B. 0,149W. C. 0,745W. D. 7,45W.
34. Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng với công suât P, ta thấy cường độ dòng quang điện bão hoà có gía trị I. Nếu tăng công suất bức xạ thêm 20% thì thấy cường độ dòng bão hoà tăng 10%. Hiệu suất lượng tử sẽ
A. tăng 8,3%. B. giảm 8,3%. C. tăng 15%. D. giảm 15%.
35. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 0,5m lên mặt kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện thu được dòng bão hoà có cường độ Ibh = 4mA. Công suất của bức xạ điện từ là P = 2,4W. Hiệu suất lượng tử của hiệu ứng quang điện là
A. 0,152%. B. 0,414%. C. 0,634%. D. 0,966%.
36. Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 0,18m,2 0,21m,3 0,32mvà 4 0,35m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. 1, 2 và 3. B. 1 và 2. C. 2, 3 và 4. D. 3 và 4.
Chủ đề 6.2. Hiện tượng quamg điện trong.