Diện tích và sản lượng khai thác, ni trồng thủy sản của tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lịch sử phát triển trầm tích holocen khu vực trà vinh trong mối quan hệ với sự dao động mực nước biển (Trang 25 - 27)

(đơn vị nghìn tấn) [17]

Năm 2005 2009 2010 2011 2012

Sản lượng khai thác 65,48 72,20 77,27 76,14 75,02 Sản lượng nuôi trồng 73,90 83,42 82,78 89,71 72,21 Có thể nhận thấy tại các địa phương trong tỉnh, sản lượng khai thác biến động không nhiều, sản lượng nuôi trồng tăng, giảm không đều trong những năm gần đây. Các đầm, đìa ni tơm cua, cá ốc đều phân bố ven các sông rạch lớn, nhất là ven khu vực cửa sông và vùng ngập triều ven biển. Điều này có ảnh hưởng nhất định đến dịng chảy và động lực bồi xói của các dịng sơng, vì các dịng lũ khơng được dàn sang hai bên bờ mà chảy ra cửa biển, đưa nước và phù sa ra bồi đắp nên các bãi, các cồn nổi phía ngồi cửa sơng, nhưng lại xói mạnh hai bên bờ sơng.

b. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Để phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tại các tỉnh thuộc vùng nghiên cứu, các cấp chính quyền địa phương đã có những chủ trương kêu gọi đầu tư như khuyến khích ưu đãi đầu tư hoặc ban hành quy chế quản lý và sử dụng quỹ khuyến khích đầu tư. Mặt khác, tiến hành chuẩn bị kết cấu hạ tầng nhằm đáp ứng mặt bằng cho các nhà đầu tư hoặc tập trung triển khai xây dựng một số khu, cụm công nghiệp như cụm công nghiệp Cổ Chiên.

Đối với tiểu thủ công nghiệp, làng nghề cũng được quan tâm phát triển như: sản xuất bánh kẹo, chế biến thủy sản, sản xuất chỉ xơ dừa, các sản phẩm mỹ nghệ, các làng nghề hiện nay ở Trà Vinh như nghề dệt chiếu, đan lát, chế tạo công cụ đơn giản, khai thác sản xuất vật liệu, ngồi ra cịn phát triển tiểu thủ cơng nghiệp thông qua hoạt động của công ty tư nhân nhỏ nhằm chế biến chuối, đồ hộp, thực phẩm, vật liệu xây dựng.

17

sơng nước, do đó hoạt động giao thơng thuỷ trên các sơng ngịi, kênh rạch của vùng là đặc trưng của hệ thống giao thông ở đây, đặc trưng này có từ ngàn xưa và ảnh hưởng đến vận chuyển hàng hoá của cả khu vực. Đây cũng là một trong những hoạt động lâu dài và có tác động tích dồn ảnh hưởng đến lắng đọng phù sa, xói lở bờ và lòng dẫn. Các tuyến vận tải thuỷ liên quan chặt chẽ đến các luồng lạch và có ảnh hưởng đến quá trình tự nhiên trên các dịng sơng, các kênh rạch. Các hệ thống đường thuỷ lại liên quan nhiều đến các cảng sông, cảng biển.

Hệ thống sông Tiền và sông Hậu, cũng như các nhánh kênh rạch khác trong khu vực có khả năng phục vụ vận tải cho các loại tàu thuyền quanh năm. Hàng hố chính của vùng là nông - hải sản và khoảng 65% khối lượng hàng hoá trong khu vực được vận chuyển bằng các phương tiện thuỷ trên các kênh rạch của vùng. Ngồi việc vận chuyển hàng hố, giao thơng thuỷ cịn vận chuyển khoảng 50% số lượng hành khách đi lại trên vùng và nhất là ở khu vực cửa sông.

d. Thông tin liên lạc

Trước năm 1992, mạng lưới thơng tin liên lạc của tồn tỉnh rất ít được đầu tư, thiết bị lạc hậu không đồng bộ. Sau 1993 trong chiến lược hiện đại hóa mạng lưới thơng tin liên lạc của cả nước, ngành thông tin liên lạc của tỉnh được đầu tư trang thiết bị hiện đại. Hiện nay, tỉnh Trà Vinh đã có hệ thống bưu chính viễn thơng được trang bị công nghệ cao và chất lượng đồng bộ, nối mạng hoàn chỉnh đến các tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế.

e. Thương mại, dịch vụ, du lịch

Tỉnh Trà Vinh nổi tiếng với các ngơi chùa của người Khmer, có thể kể đến một số ngơi chùa như:

Chùa Vàm Ray ở huyện Trà Cú: Được xây dựng trên diện tích rộng lớn, chùa Vàm Ray hoành tráng, rực rỡ dù xây mới nhưng vẫn mang nét cổ kính truyền thống của Phật giáo Nam tông Khmer Nam bộ. Hiện nay chùa được xem là một trong những ngôi chùa lớn nhất và đẹp nhất trong các ngơi chùa của người Khmer.

lớn có nét kiến trúc đặc sắc của nền văn hoá Khmer ở Trà Vinh, bao gồm cổng chùa, ngơi chính điện, tháp đựng cốt, nhà tăng, nhà hội.

Ngồi chùa chiền, Trà Vinh cịn có biển Ba Động đẹp bởi vẫn cịn giữ được nét hoang sơ với cát trắng nước trong, khơng khí trong lành và n tĩnh. Nơi đây có những đụn cát "nhấp nhô", với những hàng phi lao xanh vút và bãi cát phẳng lì trải dài đầy hấp dẫn. Nhiều cơng trình, hạng mục, cơ sở hạ tầng đã được đầu tư phục vụ cho việc khai thác tiềm năng du lịch ở biển Ba Động như cầu Long Toàn, Kinh Xáng, bãi Đồn, phà Láng Chim.

Mặc dù vùng có những nét đặc trưng về du lịch nhưng số doanh nghiệp làm thương mại, du lịch và dịch vụ trong cả tỉnh mới tăng được 217 cơ sở, trung bình tăng khoảng 20 cơ sở/năm/huyện và chủ yếu là tăng số doanh nghiệp làm thương mại và dịch vụ, mỗi năm tăng chừng trên dưới 1.000 người làm cơng việc này, cịn các cơ sở doanh nghiệp du lịch là không đáng kể [16].

1.3.2. Xã hội

a. Dân số, dân tộc

Sau ngày miền Nam được hồn tồn giải phóng những biến động và xáo trộn về dân cư và dân số trong chiến tranh dần dần được ổn định (bảng 1.8).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lịch sử phát triển trầm tích holocen khu vực trà vinh trong mối quan hệ với sự dao động mực nước biển (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)