2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Một số loại rừng và đất rừng ở tỉnh Hà Giang bao gờm: Rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
+ Thu thập số liệu, tài liệu
- Thu thập, xử lý và kế thừa số liệu, các thông tin từ các cơ quan chuyên ngành: Thống kê, Ban ngành có liên quan, các cơ quan nghiên cứu khoa học, các chƣơng trình điều tra cơ bản về tài nguyên rừng, động thực vật rừng, tài nguyên đất, nƣớc, khí hậu, kết quả nghiên cứu các chuyên đề của các dự án, các tổ chức.
- Để có thơng tin và thu thập đƣợc số liệu chính xác và đầy đủ, cá nhân đã phối hợp chặt chẽ với các ban ngành tại địa phƣơng của tỉnh Hà Giang, các hộ gia đình đƣợc giao quản lý bảo vệ rừng trong công tác điều tra thu thập số liệu.
+ Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
Khảo sát thực địa: Tổ chức khảo sát bổ sung tại thực địa trên cơ sở quy trình, quy phạm.
Sử dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia của ngƣời dân (PRA) để thu thập các số liêu có liên quan.
Tổng hợp, phân tích các dữ liệu: Sử dụng phƣơng pháp phân tích chuyên gia và các phần mền máy tính chuyên dụng để xác định, phân tích chức năng nhiệm vụ của từng khu rừng, xác định phạm vi ranh giới, diện tích từng khu rừng đặc dụng và các lâm phận chức năng khác.
+ Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập, xử lý và sử dụng các thơng tin đã có từ các nguồn:
- Các cơ quan chức năng nhƣ: Cục Thống kê, các sở và ban ngành của tỉnh có liên quan.
khí hậu.v.v....
- Từ các dự án quy hoạch, dự án đầu tƣ đã, đang triển khai; phạm vi ranh giới của các Công ty lâm nghiệp.
Tổng hợp, phân tích số liệu: Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia với sự hỗ trợ của những phần mền máy tính chuyên dụng để phân tích các yêu cầu cạnh tranh cho sản phẩm lâm sản trong vùng quy hoạch; phân tích, luận chứng lựa chọn sản phẩm lâm nghiệp chủ lực (mũi nhọn); phân tích các phƣơng án cân đối giữa khả năng cung cấp và nhu cầu sản phẩm cho một mục tiêu cụ thể trong vùng quy hoạch.
+ Phương pháp ứng dụng kỹ thuật GIS để xây dựng bản đồ đơn tính về rừng
Xây dựng bản đồ, sử dụng phƣơng pháp chồng ghép các bản đồ đơn tính dựa trên phần mềm MapInfo 8.5. Phần mềm đƣợc sử dụng để thiết lập các lớp thông tin đƣợc hỗ trợ và liên kết với các tính năng của window 7. Các lớp thơng tin đƣợc sử lý nhƣ là các dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính, trong một bộ cơ sở dữ liệu của GIS.
Nguyên tắc cơ bản để xây dựng bản đồ là chồng xếp các lớp thông tin bản đồ đơn tính thể hiện các đặc tính và tính chất của đối tƣợng. Các bƣớc tiến hành xây dựng bản đồ:
Bƣớc 1: Thu thập tƣ liệu (Tài liệu bản đồ, các báo cáo thuyết minh, các tài liệu, số liệu khác) có liên quan đến vùng nghiên cứu.
Bƣớc 2: Lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp, trên cơ sở các chỉ tiêu phân cấp tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lƣợng các tƣ liệu hiện có.
Bƣớc 3: Xây dựng các bản đồ đơn tính cùng tỷ lệ bản đồ cần thành lập theo các chỉ tiêu phân cấp đƣợc lựa chọn, phù hợp mục đích, yêu cầu và phạm vi đánh giá. Bƣớc 4: Lựa chọn bản đồ nền với tỷ lệ thích hợp cho việc đánh giá khu vực nghiên cứu. Thực hiện chồng ghép các bản đồ đơn tính để có đƣợc bản đồ đơn vị.