2014
Đơn vị tính: ha
Loại đất, loại rừng Cộng BQL DN HGĐ UBND xã Tổng đất lâm nghiệp 566.723,4 104.774,0 10.161,6 239.553,3 212.234,5 1. Rừng tự nhiên 358.147,0 75.894,9 795,2 102.223,0 179.233,9 2. Rừng trồng 79.070,9 12.198,9 8.826,8 53.450,6 4.594,6 3. Đất chƣa có rừng 129.505,4 16.680,2 539,6 83.879,7 28.405,9 Rừng đặc dụng 50.994,0 50.994,0 1. Rừng tự nhiên 42.363,4 42.363,4 2. Rừng trồng 1.891,4 1.891,4 3. Đất chƣa có rừng 6.739,2 6.739,2 Rừng phòng hộ 255.053,9 52.469,1 58.582,0 144.002,8 1. Rừng tự nhiên 174.300,8 33.531,5 24.584,3 116.185,0 2. Rừng trồng 21.813,4 8.996,6 8.660,1 4.156,7 3. Đất chƣa có rừng 58.939,6 9.941,0 25.337,6 23.661,0 Rừng sản xuất 260.675,5 1.310,9 10.161,6 180.971,3 68.231,7 1. Rừng tự nhiên 141.482,8 795,2 77.638,7 63.048,9 2. Rừng trồng 55.366,1 1.310,9 8.826,8 44.790,5 437,9 3. Đất chƣa có rừng 63.826,6 539,6 58.542,1 4.744,9
Hình 3.3. Tỷ lệ % diện tích đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý năm 2014
Qua điều tra đánh giá, diện tích đất lâm nghiệp do hộ gia đình quản lý chiếm 42,3% , các ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ chiếm 18,5%, doanh nghiệp 1,8%. Đất lâm nghiệp đã có chủ quản lý mới chiếm 62,6%, cịn lại 37,4% diện tích vẫn thuộc cộng đồng thơn bản, uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn quản lý. Diện tích này chủ yếu là rừng tự nhiên, đất trống thuộc đối tƣợng rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Do việc quản lý rừng chƣa đƣợc phân bổ hợp lý nên chƣa đem lại hiệu quả kinh tế cao và chƣa tận dụng đƣợc nguồn lợi kinh tế của từng loại rừng.
* Diện tích đất chƣa có rừng phân theo đơn vị hành chính
Bảng 3.3 Diện tích đất chƣa có rừng phân theo đơn vị hành chính năm 2014
Đơn vị tính: ha TT Phân theo huyện Cộng IA IB IC NKCĐ Cộng 129.505,5 30.026,5 31.736,5 59.301,0 8.441,5 1 Vị Xuyên 18.805,0 3.345,7 3.794,7 9.534,9 2.129,7 2 Hồng Su Phì 9.363,3 2.241,4 1.507,0 4.990,4 624,5 3 Xín Mần 9.493,1 1.420,8 2.230,5 4.477,7 1.364,1 4 TP Hà Giang 1.257,4 188,0 252,4 742,2 74,8 5 Bắc Quang 7.795,4 585,5 1.904,2 5.023,7 282,2 6 Quản Bạ 5.307,6 790,1 1.574,6 2.768,1 174,8 7 Yên Minh 26.356,0 12.037,0 5.213,4 9.105,6 8 Mèo Vạc 8.877,6 1.558,6 5.055,7 2.263,3 9 Đồng Văn 8.069,5 32,0 1.484,0 6.411,4 142,1 10 Quang Bình 10.554,5 312,1 2.493,0 5.349,9 2.399,5 11 Bắc Mê 23.626,0 7.515,3 6.227,0 8.633,8 1.249,9 Đất chƣa có rừng là 129.505,5 ha, chiếm 22,9% diện tích đất lâm nghiệp, phân bố rải rác trên địa bàn các huyện. Phần lớn diện tích đất trống nằm ở ven khe dốc, hố trƣợt đất, nhiều đá lộ đầu, do đó khả năng trồng đƣợc rừng khoảng 50 - 60%. Những diện tích (IA, IB) có khả năng trồng rừng là đối tƣợng đầu tƣ trồng rừng, phù hợp với tình hình thực tế của các huyện. Đối với một số huyện diện tích (IA,IB) đang sử dụng để chăn thả gia súc, trồng cây nông sản đem lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện kinh tế vùng thì phải có các biện pháp quy hoạch hợp lý, duy trì và khoanh vùng sản xuất. Diện tích đất trống IC là đối tƣợng khoanh nuôi phục hồi rừng trong thời gian tới.
3.2.2 Đặc điểm các trạng thái rừng
Do đặc điểm về khí hậu, địa hình đã tác động lớn đến thảm thực vật, do đó sau khi nghiên cứu thực tế tỉnh Hà Giang có các kiểu rừng sau:
- Kiểu rừng trên núi đá vơi: Đây là kiểu rừng tự nhiên điển hình của Hà Giang cịn lại do địa hình hiểm trở nên ít bị tác động. Lồi cây chủ yếu là Nghiến, Trai, Bách vàng, Thông đỏ, Thơng đá, Dẻ tùng. Trong đó có những lồi đặc biệt q hiếm cần đuợc bảo tồn nguồn gen. Loại rừng này phân bố chủ yếu nằm trên công viên địa chất toàn cầu đá Đồng Văn, khu bảo tồn thiên nhiên Phong Quang.
- Kiểu rừng thứ sinh sau khai thác: Tập trung trên núi trung bình và núi thấp do ngƣời dân đã khai thác những cây có giá trị kinh tế, tổ thành lồi điển hình trong họ Long não, họ Đậu, họ Giẻ. Gồm có các loại rừng sau:
+ Rừng trung bình thƣờng xanh (IIIa2):
Diện tích loại rừng này khơng nhiều, rừng gồm những cây gỗ lớn D1.3 từ 20 - 30 cm/ha từ 101 - 200 m3, tổ thành chủ yếu: các loài chủ yếu nhƣ Sồi, Dẻ, Kháo, Dổi, Re và các loại gỗ quý nhƣ Đinh, Thọ, Lát hoa, Ngọc am, Bách xanh. Đây là trạng thái rừng bị tác động, khai thác ở cƣờng độ thấp, rừng có giá trị kinh tế và giá trị bảo tồn cao cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt. Loại rừng này phân bố tập trung ở khu vực núi cao, dốc hiểm trong rừng đặc dụng Tây Côn Lĩnh, Du già.
+ Rừng nghèo thƣờng xanh (IIIa1):
Rừng đã bị khai thác kiệt, tầng tán bị phá vỡ và tạo nhiều lỗ trống trong rừng. Thành phần cây gỗ chủ yếu: Ràng ràng, Ngát, Bứa, Vàng anh, Chẩn, Thơi ba, Máu chó, Phân mã và những cây ít có giá trị kinh tế. Rừng nghèo phân bố tập trung hầu hết ở các huyện trên địa bàn tỉnh.
- Kiểu rừng phục hồi thƣờng xanh (IIa; IIb) đây là loại rừng mới phục hồi sau nƣơng rẫy (IIa), sau khai thác kiệt (IIb). Diện tích rừng tập trung lớn nhất ở huyện Bắc Quang, Vị Xun, Bắc mê, Hồng Su Phì. Rừng IIa chƣa có trữ lƣợng, rừng IIb đã có trữ lƣợng (bình qn 35-80m3) quần thể thực vật thân gỗ chủ yếu là những cây có đƣờng kính <20cm, thành phần cây gỗ gồm: Giẻ, Kháo, Re, Hoắc quang, Ba soi, Ba bét.
- Rừng hỗn giao nứa gỗ, vầu gỗ:
Là kiểu trạng thái rừng thứ sinh mang nét đặc trƣng của rừng ẩm nhiệt đới núi thấp ở Hà Giang. Phân bố tập trung ở các huyện Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xun, Bắc Mê. Rừng có cấu trúc hai tầng rõ rệt. Tầng trên là tầng cây gỗ, trữ lƣợng không cao. Tầng dƣới là Vầu, Nứa xen cây gỗ nhỡ và gỗ nhỏ. Mật độ Vầu, Nứa dao động từ 3.500 - 7.000 cây/ha, đƣờng kính trung bình từ 3 - 6 cm.
- Rừng nứa:
Phân bố tập trung ven khe suối thuộc các huyện Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xun. Ngồi ra cịn một số diện tích phân bố rải rác ở các huyện Bắc Mê, rừng có cấu trúc một tầng, đƣờng kính 4 - 7 cm, mật độ khoảng trên 8.000 cây/ha.
- Rừng trồng gỗ:
Lồi cây trồng chính gồm: Keo các loại, Bồ đề, Mỡ, Thông, Sa mộc và các loại cây bản địa khác. Rừng đƣợc trồng từ nhiều nguồn vốn khác nhau nhƣ 327, 661, Dự án đầu tƣ bảo vệ rừng 4 huyện vùng cao, vốn của các cơng ty lâm nghiệp và vốn tự có của nhân dân.
Năng xuất, chất lƣợng rừng trồng Hà Giang cịn thấp nhất là các huyện phía Bắc, ở các huyện phía Nam có các cơng ty lâm nghiệp trồng đƣợc đầu tƣ, chăm sóc kịp thời nên năng suất, chất lƣợng rừng đạt (80 – 120 m3/ha); rừng của các hộ dân trồng, do thiếu vốn đầu tƣ, chất lƣợng giống kém và trồng rừng quảng canh nên năng suất và chất lƣợng thấp hơn năng xuất bình quân đạt 50 m3/ha.
3.3 Hiện trạng quản lý, khai thác và sử dụng các loại rừng của tỉnh
3.3.1 Kết quả rà soát quy hoạch rừng đặc dụng
3.3.1.1 Hiện trạng rừng đặc dụng
Rừng đặc dụng tỉnh Hà Giang bao gồm 6 khu Bảo tồn thiên nhiên thuộc 6 huyện trong tỉnh. Diện tích các khu rừng đặc dụng trƣớc và sau rà soát điều chỉnh nhƣ sau:
Bảng 3.4 Diện tích các khu rừng đặc dụng trƣớc và sau rà soát điều chỉnh năm 2014
Đơn vị tính: ha
TT Tên khu đặc dụng DT năm 2007 DT năm 2014 Biến động
1 Tây Côn Lĩnh 14.489,0 14.493,1 4,1 2 Phong Quang 7.911,3 8.908,2 996,9 3 Du Già 11.540,1 12.038,6 498,5 4 Bát Đại Sơn 4.531,1 4.596,8 65,7 5 Bắc Mê 9.042,5 9.016,3 -26,2 6 Khau Ca 2.010,4 1.941,0 -69,4 Tổng cộng 49.524,4 50.994,0 1.469,6
Tổng diện tích rừng đặc dụng toàn tỉnh tăng 1.469,6 ha. Nguyên nhân:
- Điều chỉnh ranh giới của một số khu rừng đặc dụng nhƣ: KBTTN Phong Quang, KBTTN Du Già.
- Chuyển từ đất đồi núi chƣa sử dụng sang mục đích sản xuất lâm nghiệp trong các khu rừng đặc dụng.
- Một phần diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nằm trong các khu rừng đặc dụng đƣợc chuyển đổi mục đích sử dụng sang mục đích sản xuất lâm nghiệp.
- Tuy nhiên, Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê và Khu bảo tồn thiên nhiên Khau Ca giảm diện tích đất lâm nghiệp là do chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất sản xuất nông nghiệp và chuyển sang đất rừng sản xuất.
- Giá trị đa dạng sinh học ở các khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Hà Giang chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ, chỉ mới có một vài báo cáo sơ bộ về khu hệ động vật có xƣơng sống trên cạn và hệ thực vật có mạch. Một số lồi động vật quý hiếm đƣợc các nhà khoa học ghi nhận ở các khu bảo tồn tỉnh Hà Giang nhƣ: Voọc Mũi Hếch
(Rhinopithecus avunculus), Vƣợn đen (Hylobates concolor), Gấu (Ursus malayanus),
Sơn Dƣơng (Capricornis sumatraensis), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Báo hoa
mai (Panthera pardus), Báo gấm (Neofelis nebulosa), Gà lôi trắng (Lophura nycthemera), Hồng hoàng (Buceros bicornis), Trăn đất (Python molurus), Rắn hổ
mang (Naja naja), Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus), Kỳ đà (Varanus salvator),
Ếch xanh (Rana andersoni); Các loài thực vật quí hiếm nhƣ Đinh (Makhania stipulata), Nghiến (Burretiodendron hsienmu), Trai (Garcinia fagraoides), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Hoàng đàn (Cepressus torulosa)...
3.3.1.2 Kết quả rà soát quy hoạch các khu rừng đặc dụng
* Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh
Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh thuộc các xã Cao Bồ, Lao Chải, Phƣơng Tiến, Quảng Ngần, Thƣợng Sơn, Thanh Thuỷ, Xín Chải (Vị Xuyên), Phƣơng Độ, Phƣơng Thiện (Thành Phố Hà Giang) và Túng Sán (Hồng Su Phì).
Tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp 14.493,1 ha, chiếm 28,4% diện tích rừng đặc dụng. Trong đó:
* Đất có rừng: 13.814,2 ha.
- Đất có rừng tự nhiên: 12.556,9 ha.
+ Rừng gỗ lá rộng: 9.516,8 ha. + Rừng hỗn giao: 2.864,3 ha. + Rừng tre nứa: 37,3 ha. + Rừng gỗ núi đá: 138,5 ha. - Rừng trồng: 1.237,8 ha.
* Đất chƣa có rừng: 678,9 ha.
* Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Quang
Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Quang thuộc các xã, phƣờng: Minh Tân, Phong Quang, Thanh Thủy, Thuận Hòa (Vị Xuyên) và phƣờng Quang Trung (Thành Phố Hà Giang).
Tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp 8.908,2 ha, chiếm 17,5% diện tích rừng đặc dụng. Trong đó:
* Đất có rừng: 7.372,2 ha.
- Đất có rừng tự nhiên: 6.955,7 ha. + Rừng gỗ lá rộng: 1.414,1 ha. + Rừng gỗ núi đá: 5.541,6 ha.
- Rừng trồng: 416,5 ha. * Đất chƣa có rừng: 1.536,0 ha.
* Khu Bảo tồn thiên nhiên Du Già
Khu bảo tồn thiên nhiên Du Già thuộc xã Du Già (Yên Minh), Minh Sơn (Bắc Mê), Tùng Bá (Vị Xuyên).
Tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp 12.038,6 ha, chiếm 23,6% diện tích rừng đặc dụng. Trong đó:
* Đất có rừng: 9.767,9 ha.
- Đất có rừng tự nhiên: 9.702,9 ha. + Rừng gỗ lá rộng: 9.412,1 ha. + Rừng hỗn giao: 6,8 ha. + Rừng tre nứa: 39,7 ha. + Rừng gỗ núi đá: 244,3 ha. - Rừng trồng: 65,0 ha. * Đất chƣa có rừng: 2.270,7 ha.
* Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn
Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn nằm trên các xã: Bát Đại Sơn, Nghĩa Thuận, Cán Tỷ và Thanh Vân (Quản Bạ).
Tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp 4.596,8 ha, chiếm 9,0% diện tích rừng đặc dụng. Trong đó:
* Đất có rừng: 3.951,5 ha.
- Đất có rừng tự nhiên: 3.874,7 ha. + Rừng gỗ lá rộng: 1.943,0 ha. + Rừng gỗ núi đá: 1.931,7 ha. - Rừng trồng: 76,8 ha. * Đất chƣa có rừng: 645,3 ha.
* Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê
Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê thuộc các xã Lạc Nông, Minh Ngọc, Thƣợng Tân.
Tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp 9.016,3 ha, chiếm 17,7% diện tích rừng đặc dụng. Trong đó:
* Đất có rừng: 7.482,3 ha.
- Đất có rừng tự nhiên: 7.482,3 ha. + Rừng gỗ lá rộng: 6.095,3 ha. + Rừng gỗ núi đá: 1.387,0 ha. * Đất chƣa có rừng: 1.534,0 ha
* Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Khau Ca
Khu rừng đặc dụng Khau Ca thuộc các xã Tùng Bá (Vị Xuyên) và xã Minh Sơn (Bắc Mê), có tính đa dạng sinh học cao đã và đang thu hút nhiều tổ chức trong và ngoài nƣớc nghiên cứu.
Tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp 1.941,1 ha, chiếm 3,8% diện tích rừng đặc dụng. Trong đó:
* Đất có rừng: 1.866,9 ha.
- Đất có rừng tự nhiên: 1.792,2 ha. + Rừng gỗ lá rộng: 1.532,6 ha. + Rừng gỗ núi đá: 259,6 ha. - Rừng trồng: 74,7 ha. * Đất chƣa có rừng: 74,1 ha.
Qua kết quả rà soát quy hoạch các khu rừng đặc dụng ta thấy, đất chƣa có rừng vẫn chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ rừng trồng còn thấp nhƣ khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, khu bảo tồn thiên nhiên Du Già...Diện tích rừng đặc dụng chủ yếu do các Ban quản lý phụ trách bảo vệ, tỷ lệ rừng trồng cịn thấp phần lớn những diện tích đất chƣa có rừng nằm trong địa hình cao dốc xen lẫn núi đất, bên cạnh đó chƣa có biện pháp sử dụng, quản lý hợp lý.
3.3.2 Kết quả rà soát quy hoạch rừng phòng hộ
3.3.2.1 Phân loại rừng phịng hộ
* Diện tích rừng phịng hộ phân theo đơn vị hành chính
Căn cứ vào các nhân tố tham gia vào phân cấp phịng hộ kết quả rà sốt diện tích rừng phịng hộ theo đơn vị hành chính nhƣ sau:
Bảng 3.5 Diện tích rừng phịng hộ theo đơn vị hành chính năm 2014 Đơn vị tính: ha Hạng mục Tổng cộng Vị Xun Hồng Su Phì Xín Mần Thành phố Quang Bắc Quản Bạ Yên Minh Mèo Vạc Đồng Văn Quang Bình Bắc Mê Tổng cộng 255.053, 9 30.844,6 20.758,2 19.316,3 3.052,0 17.217,2 30.657,1 35.550,4 28.403,8 22.953,0 23.802,2 22.499,1 1. Có rừng 196.114, 2 28.118,5 16.891,0 16.718,2 2.771,6 14.684,9 26.179,2 18.423,8 20.376,6 15.009,5 20.343,8 16.597,1 a. Rừng Tự nhiên 174.300, 8 26.720,8 12.700,3 15.078,0 2.761,6 14.588,5 24.435,6 14.311,6 16.986,5 12.222,3 19.807,3 14.688,3 b. Rừng trồng 21.813,4 1.397,7 4.190,7 1.640,2 10,0 96,4 1.743,6 4.112,2 3.390,1 2.787,2 536,5 1.908,8 2. Chưa có rừng 58.939,6 2.726,1 3.867,2 2.598,1 280,4 2.532,3 4.477,9 17.126,6 8.027,1 7.943,5 3.458,4 5.902,0 a. Đất trống IA 12.818,4 86,0 1.124,2 216,8 38,5 57,3 707,3 7.211,3 1.366,0 32,0 74,4 1.904,6 b. Đất trống IB 15.105,5 703,8 479,4 728,5 58,9 458,2 1.275,5 3.109,9 4.575,1 1.388,7 828,2 1.499,3 c. Đất trống IC 29.188,3 1.815,6 1.928,2 1.530,7 173,4 2.011,2 2.351,9 6.805,4 2.086,0 6.380,7 1.958,9 2.146,3 d. NKCĐ 1.827,4 120,7 335,4 122,1 9,6 5,6 143,2 142,1 596,9 351,8 Qua bảng trên cho thấy: Diện tích rừng phịng hộ chiếm 45,1% diện tích đất lâm nghiệp. Phân bố ở tất cả các huyện, thành phố trong tỉnh, diện tích rừng phịng hộ nhiều nhất ở huyện Yên Minh (35.550,4 ha, chiếm 13,9% diện tích đất rừng phịng hộ tồn tỉnh).... Thành phố Hà Giang có diện tích rừng phịng hộ ít nhất (3.052,0 ha, chiếm 1,2% diện tích đất rừng phịng hộ tồn tỉnh). Do điều kiện khí hậu, vào mùa
* Diện tích rừng phịng hộ phân theo loại hình phịng hộ
Qua kết quả điều tra, diện tích các trạng thái rừng phịng hộ cụ thể nhƣ sau:
+ Phòng hộ đầu nguồn
Tổng diện tích: 255.033,5 ha. Trong đó:
* Đất có rừng: 196.093,8 ha, chiếm 76,9% diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn. - Đất có rừng tự nhiên: 174.280,4 ha, chiếm 88,9% diện tích đất có rừng phịng hộ đầu nguồn.
- Đất có rừng trồng: 21.813,4 ha, chiếm 11,1% diện tích đất có rừng phịng hộ đầu nguồn.
* Đất chƣa có rừng: 58.939,6 ha, chiếm 23,1% diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn.
+ Phịng hộ cảnh quan
Theo kết quả rà sốt quy hoạch, Hà Giang có khu vực núi Cấm thuộc phƣờng Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang là khu vƣc đƣợc quy hoạch là rừng cảnh quan phục vụ khách du lịch và là nơi giải trí cho nhân dân.
Tổng diện tích: 20,4 ha. Trong đó: 100% diện tích rừng phịng hộ mơi trƣờng cảnh quan là rừng tự nhiên.
Căn cứ vào số liệu diện tích rừng phịng hộ phân theo loại hình phịng hộ thấy rõ diện tích chƣa có rừng chiếm 23,1% diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn. Rừng phịng hộ cảnh quan của tỉnh chƣa đƣợc đầu tƣ nên hiệu quả đem lại chƣa cao. Bên cạnh đó, việc khai thác và sử dụng khơng hợp lý rừng phịng hộ của ngƣời dân cũng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến diện tích và chức năng của rừng.
* Diện tích rừng phịng hộ phân theo chủ quản lý
Bảng 3.6. Diện tích đất rừng phịng hộ phân theo chủ quản lý năm 2014
Đơn vị tính: ha
Hạng mục
Phân theo chủ quản lý Cộng Ban QLR DN NN Hộ GĐ UBND Tổng cộng 255.053,9 52.469,1 58.582,0 144.002,8 I. Đất có rừng 196.114,2 42.528,1 33.244,4 120.341,7