ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cá Tra Bộ cá nheo Siluriformes
Họ cá Tra Pangasiidae
Giống cá tra dầu Pangasianodon
Lồi cá tra Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage 1878) [3 ]
Hình 2.1 Cá tra (Pangasius hypophthalmus).
Đề tài nghiên cứu này sử dụng cá tra được nuơi tại các tỉnh Đồng bằng
sơng cửu long (chủ yếu tại An giang và Đồng tháp) cĩ trọng lượng thu hoạch
từ 900 – 1700 g/con lớn nhất 2200 g/con, sản lượng được thu hoạch quanh
năm.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu mẫu và xử lý mẫu nghien cứu
Chọn cá tra nghiên cứu còn sống, khỏe mạnh, nguyên vẹn, không có vết bầm xước theo đúng tiêu chuẩn 28 TCN 117:1998 được vận chuyển từ nơi thu mua về phịng thí nghiệm Trường Đai học Bách Khoa Tp. HCM khoảng 5 giờ, sau đó được xử ly cá ngay.
–41–
Tại phịng thí nghiêm cá tra được rửa lại bằng nước lạnh sạch, sau đĩ tiến hành cắt tiết và fillet lột da ngay, thời gian thực hiện khơng quá 2 giờ và nhiệt độ trong suốt quá trình xử lý cá theo từng chế độ bảo quản. Mẫu nghiên cứu được đựng trong túi PE, chia làm ba nhĩm và đem bảo quản theo 3 chế độ nhiệt độ khác nhau (110C, 510C và 2820C)
2.2.2. Các phương pháp đánh giá. [19, 38, 39].
2.2.2.1. Phương pháp đánh giá cảm quan.
Sử dụng hệ thống 4 chỉ tiêu: màu sắc, mùi, vị và trạng thái. Đánh giá bằng phương pháp cho điểm, theo tiêu chuẩn :
TCVN 5090-90,
TCVN 5277-90,
TCVN 2068-1993.
Dùng hệ điểm 20, với 5 là điểm cao nhất cho một chỉ tiêu.
2.2.2.2 Các phương pháp phân tích hĩa học
Xác định hàm lượng lipid bằng phương pháp Soxlhet (TCVN 3703-90). Xác định hàm lượng protein bằng phương pháp Kjeldah (TCVN 3705-90). Xác định acid amin theo phương pháp sắc ký lỏng cao áp.
Xác định acid béo bằng phương pháp sắc ký khí
Xác định độ ẩm bằng phương pháp trọng lượng (TCVN 3700-90).
Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp trọng lượng (TCVN 5105-90). Xác định hàm lượng NH3 theo TCVN 3706–90.
Xác định tổng lượng bazơ bay hơi bằng phương pháp chưng chất lơi cuốn hơi nước theo TCVN 3707-90.