Giải pháp về phía doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang EUThực trạng và giải pháp.DOC (Trang 38 - 43)

II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU.

2.Giải pháp về phía doanh nghiệp.

2.1Đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU.

Để làm chủ nguồn nguyên liệu, chủ động trong sản xuất kinh doanh, từng bớc chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam phải chú trọng đến đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu để nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm.

2.2Lựa chọn phơng thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào các kênh phân phối trên thị trờng EU.

Có rất nhiều phơng thức để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trờng EU, nh : xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liên doanh, đầu t trực tiếp. Mỗi phơng thức thâm nhập thị trờng trên đây có những u thế và hạn chế riêng.

Xuất khẩu qua khâu trung gian là con đờng mà phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã áp dụng để thâm nhập thị trờng EU ở thời kỳ ban đầu, mới khai phá thị trờng này. khi đó, thị trờng EU còn rất mới mẻ và bỡ ngỡ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, hơn nữa lại thiếu kinh nghiệm về thơng trờng nên không thiết lập đợc quan hệ bạn hàng trực tiêp với các nớc EU. Do vậy, các doanh nghiệp đã xuất khẩu sang EU qua các bạn hàng trung gian mà chủ yếu là qua các nớc Châu á.

2.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trờng EU (thúc đẩy hoạt động marketing). động marketing).

Việt Nam chỉ mới chiếm một thị phần nhỏ trên thị trờng này. hàng giầy dép Việt Nam cho đến nay vẫn cha thâm nhập trực tiếp đợc nhiều vào thị trờng này, ngoài nguyên nhân chính là do sức cạnh tranh của hàng Việt Nam cha cao phải kể đến nguyên nhân quan trọng là công tác xúc tiến xuất khẩu của ta còn yếu, cha hỗ trợ đợc nhiều cho việc đa hàng hoá thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng EU.

Do vậy ngoài việc nâng cao chất lợng và hạ giá thành snr phẩm, các doanh nghiệp giầy dép cần phải chú ý đến năng lực tiếp thị , tích cực mở rộng hoạt động xúc tiến sang thị trờng EU:

- chủ động tìm kiếm đối tác chào hàng thông qua cac Hội chợ, triển lãm và các hội thảo chuyên đề.

- Tìm hiểu và nghiên cứu thị trờng EU trực tiếp hoặc thông qua phòng thơng mại Eu tại Việt Nam, phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam, Cục xúc tiến thơng mại-Bộ thơng mại, Tham tán thơng mại tại các nớc EU để biết đợc các chính sách kinh tế thơng mại của EU, nhu cầu và thj hiếu tiêu dùng của thị trờng, biến động cung cầu của thị trờng…

- Các doanh nghiệp Việt Nam phải ứng dụng các nghiệp vụ Marketing để phát hiện những biến đổi về thị hiếu nhu cầu tiêu dùng, tăng cờng đầu t cho các mặt hàng đem lại lợi nhuận cao. Tổ chức tốt các dịch vụ trớc và sau khi bán hàng để duy trì và củng cổ uy tín của hàng giầy dép Việt Nam với ngời tiêu dùng trong Liên minh.

2.4 Bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực.

Trong ngành giầy dép yếu tố lao động đóng góp quan trọng vào giá trị sản phẩm. Do đó việc đào tạo nâng cao năng lực cán bộ công nhân là việc làm rất cần thiết. Công tác đào tạo đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa nhà nớc và doanh nghiệp. nâng cao năng lực cán bộ công nhân phải bắt đầu t nâng cao năng lực chuyên môn:

- Đào tạo đội ngũ công nhân thông thạo về kỹ thuật, nghiệp vụ nhằm nâng cao năng xuất lao động và chất lợng sản phẩm.

- Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ kỹ thuật để tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng tốt thị hiếu của ngời tiêu dùng. Đồng thời nâng cao năng lực của cán bộ thơng mại để đa sản phẩm đến với ngời tiêu dùng EU.

- Đào tạo đội ngũ chuyên về thiết kế, tạo mẫu thời trang cho phù hợp với thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng của EU, đồng thời tạo nét đặc sắc riêng cho hàng giầy dép Việt Nam để từ đó hàng giầy dép Việt Nam tìm đợc chỗ đứng cho mình trên thị trờng EU.

- Tổ chức lớp huấn luyện, đào tạo nhằm nâng cao kiến thức kinh doanh và trình độ quản lý cho các cán bộ quản lý và chỉ đạo kinh doanh của doanh nghiệp. Mở các lớp thuyết trình các thông tin mới nhất về chính sách, chế độ, các thể lệ kinh doanh thơng mại cũng nh các nghiệp vụ xuất nhập khẩu nh Marketing, vận tải, bao bì thanh toán ... tổ chức các buổi hội thảo để trao đổi học hỏi kinh nghiệp đối với các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam với nhau và với giới kinh doanh EU.

2.5 Đẩy mạnh việc áp dụng các tiêu chuẩn ISO để đáp ứng đợc các tiêu chuẩn kỹ thuật của EU. kỹ thuật của EU.

Đối với mỗi tiêu chuẩn chất lợng, hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trờng EU thuộc các nớc đang phát triển ISO 9000 do tổ chức tiêu chuẩn

đợc các mục tiêu tăng năng xuất và chất lợng sản phẩm, giảm lãng phí và tỷ lệ phế phẩm để duy trì một dạng sản phẩm luôn có chất lợng đồng nhất phù hợp với giá thành. Do đó đối với doanh nghiệp áp dụng hệ thông quản lý chất lợng ISO 9000, ngời tiêu dùng có thể yên tâm hơn với chất lợng sản phẩm. Nói cách khác ISO 9000 có thể coi nh một “ngôn ngữ” để xác định chữ tín giữa ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, giữa các nghề với nhau, là con đờng hội nhập khi các nhà sản xuất thâm nhập vào các khu vực mậu dịch và là sự khẳng định của nhà sản xuất cung ứng các sản phẩm có chất lợng tin cậy. Thực tế cho thấy ở các nớc Châu á và Việt Nam, hàng của các doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 9000 thâm nhập thị trờng EU dễ dàng hơn nhiều so với hàng hoá của các doanh nghiệp không có giấy chứng nhận này.

KếT LUậN

Ngành công nghiệp giầy dép đợc khẳng định là một thế mạnh trong sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, đặc biệt với những nớc đang phátn triển và đang ở giai đoạn đầu của quá trình Công nghiệp hoá nh Việt Nam. Ngành giầy dép Việt Nam trong những năm qua luôn đóng góp một phần đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu và là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam là nhiệm vụ qun trọng để thực hiện chiến lợc CNH-HĐH hớng về xuất khẩu của đất nớc. Xu huớng phát triển hàng giầy dép thế giới đã mở ra nhiều cơ hội cho ngành giầy dép Việt Nam . Tuy nhiên, trong quá trình thâm nhập và tiếp cận thị trờng thế giới, đặc biệt là thị trờng EU, ngành giầy dép Việt Nam đã và đang gặp phải không ít khó khăn chủ quan và khách quan cản trỏ kim ngạch đạt tới mức tiềm năng của ngành.

Trong giai đoạn tới, với những nỗ lực đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu của mình,ngành giầy dép Việt Nam nhất định sẽ tìm ra những giải pháp tốt nhất để vợt qua mọi khó khăn thủ thách và đạt đợc mục tiêu pát triển của mình.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang EUThực trạng và giải pháp.DOC (Trang 38 - 43)