Nguyên nhân của các tồn tại.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang EUThực trạng và giải pháp.DOC (Trang 30 - 34)

III. Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU trong thời gian qua.

3.Nguyên nhân của các tồn tại.

3.1. Nguyên nhân chủ quan.

Thứ nhất là: Mặc dù sản phẩm giầy dép là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực và đạt doanh thu lớn, song các doanh nghiệp sản xuất giầy dép xuất khẩu lại cha chú ý đúng mức đến vai trò của công tác nghiên cứu và dự đoán thị trờng. Cha xác định đúng vai trò và chức năng của hoạt động nghiên cứu thị trờng. Từ đó việc tổ chức, xác định mục tiêu nghiên cứu cho hoạt động này cha phù hợp, cha đem lại thông tin cần thiết cho việc hoạch định các chiến lợc và các chính sách phát triển của các doanh nghiệp . Kinh phí cho hoạt động này còn eo hẹp, vì vậy các thông tin thu thập đợc về thị trờng cha nhiều, cha có độ tin cậy cao để đáp ứng cho việc hoạch định chiến lợc và các chính sách phát triển thị trờng.

Thứ hai là: Các doanh nghiệp cha xây dựng đợc một chiến lợc mở rộng thị trờng cụ thể và hợp lý, các hoạt động xuất khẩu còn nhiều bị động, việc so sánh và lựa chọn thị trờng nớc ngoài cha tốt, các thông tin thu thập đợc còn thiếu chính xác. Do vậy cha đa ra đợc các chính sách mở rộng và thâm nhập thị trờng hợp lý.

Thứ ba là: Cha tạo lập đợc một mạng lới phân phối tốt trên các thị trờng nớc ngoài. Việc lập các cửa hàng đại lý và văn phòng đại diện ở nớc ngoài còn rất hạn chế. Việc xuất khẩu chủ yếu là thông qua đơn đặt hàng của các đối tác n- ớc ngoài.

Thứ t là: Các doanh nghiệp chủ yếu làm gia công cho phía nớc ngoài nên giá thành xuất khẩu bị giảm nhiều, thị trờng xuất khẩu không ổn định, bị ép giá, không trực tiếp tiếp xúc với thị trờng. Nhiều doanh nghiệp vẫn cho rằng làm gia công thì an toàn, ít rủi ro, không sợ bị phá sản, do đó cha chủ động chuyển sang các hoạt động xuất khẩu mang tính thơng mại. Thị trờng xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều vào Quota và hạn ngạch đợc cấp từ phía Nhà nớc.

Thứ năm là: Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Việt Nam cha tạo lập đợc một hệ thống nhãn mác có uy tín trên thị trờng thế giới. Nhãn mác các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu đợc gắn nhãn các hãng nổi tiếng nớc ngoài nh NIKE, ADIDAS do vậy thực tế hàng giầy dép Việt Nam không đợc ngời tiêu dùng quốc tế biết đến. Điều này cũng một phần là do hàng của ta chủ yếu làm theo hình thức gia công hoặc xuất sang các nớc khác đợc gắn mác mới rồi mới đ- ợc tái xuất khẩu đi. Mặt khác, cũng còn nhiều doanh nghiệp cha tự tin, mạnh dạn trong việc sử dụng nhãn mác riêng cho sản phẩm của mình mặc dù chất lợng không thua kém hàng ngoại.

3.2. Nguyên nhân khách quan.

Thứ nhất: Bảo hộ mậu dịch của các nớc và các khu vực thị trờng đối với sản phẩm giầy dép rất mạnh. Các yêu cầu về xuất xứ hàng hoá để đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập rất khắt khe. Mặt khác, hàng Việt Nam phải chịu sự cạnh trang rất khốc liệt từ các đối thủ cạnh tranh khác, nh Trung Quốc, Thái Lan...

Thứ hai: Việc nhà nớc áp dụng một lúc ba loại thuế mới: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu từ năm 1999 đã gây không ít biến đổi trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là vấn đề khấu trừ thuế đối với hàng xuất khẩu gặp phải nhiều thủ tục rờm rà, gây chậm trễ ứ đọng vốn không đáng có, làm hiệu quả kinh doanh chung bị suy giảm.

Thứ ba: Môi trờng pháp lý và thủ tục hành chính của nớc ta rờm rà, thiếu linh hoạt, trong đó thủ tục hải quan là một trong những khâu còn nhiều vớng mắc, ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động mở rộng thị trờng của các doanh nghiệp. Những tồn tại về hải quan chủ yếu xoay quanh việc áp giá, áp mã để tính thuế và thủ tục thông quan, giải phóng hàng hoá. Từ sau cuộc tiếp xúc của Thủ t- ớng Chính phủ với các giám đốc doanh nghiệp đầu năm 1998, những vớng mắc này đang đợc tháo gỡ và bớc đầu đã có kết quả tốt trong việc là thủ tục thông quan hàng hoá, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất giầy dép giao hàng nhanh chóng và đúng hạn- một trong những yêu cầu chặt chẽ của đối tác nớc ngoài.

Thứ t: Tình trạng thiếu nguyên liệu trong nớc phục vụ cho sản xuất giầy dép. Trong nhng năm qua, chúng ta mới chỉ chú trọng đến việc đầu t vào việc phát triển cơ sở sản xuất giầy dép chứ cha chú trọng đến việc đầu t vào các cơ sơ sản xuất nguyên, phụ liệu. Do vậy cúng ta bị lệ thuộc quá nhiều vào việc cung ứng nguyên vật liệu, phụ liệu, phụ tùng, thiết bị máy móc từ nớc ngoài.

Thứ năm Do nớc ta mới mở của, do vậy mức tiếp cận với các thị trờng n- ớc ngoài còn nhiều hạn chế, đặc biệt là thị trờng EU. Nhiều doanh nghiệp còn

thiếu kinh nghiệp trong việc mở rộng và thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Do đó tốc độ mở rộng thị trờng còn chậm và kém hiệu quả.

Thứ sáu : Cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các công ty trong toàn ngành nhằm tranh thủ năng lực thiết bị của nhau, đặc biệt là giữa các công ty thuộc Tổng công ty giầu dép Việt Nam. Vẫn còn tình trạng cạnh tranh nội bộ, thiếu hỗ trợ nhau, chạy theo lợi ích cá nhân. mặt khác, các doanh nghiệp cha chủ động trong việc tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất, đa số nguồn nguyên liệu vẫn phải nhập.

Thứ bảy: Thị trờng EU rất phức tạp bởi vì đây là một thị trờng hỗn hợp gồm rất nhiều quốc gia với những đặc điểm riêng biệt. Sự phức tạp trong nghiên cứu thị hiếu và sở thích, nền văn hoá riêng sẽ cản trở các doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trờng này. Mặt khác, thị trờng EU với một rào cản kĩ thuật và chất lợng cao cùng với thị hiếu thay đổi nhanh sẽ là nguyên nhân gây khó khăn chính đối với các doanh nghiệp xuất khẩu VN.

Ch

ơng III:

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá Việt Nam

vào thị trờng EU

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang EUThực trạng và giải pháp.DOC (Trang 30 - 34)