Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên [10]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa nhiệt độ đô thị và quá trình đô thị hóa, nhiệt độ đô thị và lớp phủ thực vật của thành phố hà nội hậu (Trang 29 - 30)

2.1 .Khu vực nghiên cứu

2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên [10]

a. Vị trí địa lý

Thành phố Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hƣng n phía Đơng, Hịa Bình cùng Phú Thọ phía Tây.

b. Điều kiện tự nhiên

- Địa hình:

Thủ đơ Hà Nội có 3 dạng địa hình cơ bản là: Vùng đồng bằng, vùng trung du, đồi núi thấp và vùng núi cao. Nhờ phù sa bồi đắp nên ba phần tƣ diện tích tự nhiên là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lƣu các con sơng khác. Địa hình thấp dần theo hƣớng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nƣớc biển.

- Khí hậu:

Khí hậu đặc trƣng của vùng nhiệt đới gió mùa, với 2 mùa chủ yếu trong năm: mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, nóng ẩm và mƣa nhiều, gió thịnh hành hƣớng Đơng Nam, thƣờng có giơng bão. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 6, tháng 7 và tháng có lƣợng mƣa trung bình cao nhất trong năm là tháng 7. Vì vậy, mùa nóng thƣờng cũng là mùa mƣa. Mùa lạnh ở Hà Nội bắt đầu từ tháng 11 à thƣờng kết thúc vào tháng 3. Mùa này khí hậu ở Hà Nội tƣơng đối lạnh và khơ. Trời ít mƣa. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất, đồng thời cũng có lƣợng mƣa trung bình thấp nhất trong năm. Hƣớng gió thịnh hành là Đơng Bắc. Hai tháng 4 và 10 đƣợc coi nhƣ là tháng chuyển tiếp, tạo cho Hà Nội có 4 mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng.

Nhiệt độ trung bình ở vùng đồng bằng khoảng 23oC  24o

C, miền núi vào khoảng 21oC  22,8o

C. So với nhiều tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ, lƣợng mƣa ở Hà Nội là khá lớn nhƣng phân bố khơng đều. Ba Vì đạt lƣợng mƣa trong năm cao nhất là 2100mm.

- Thủy văn

Thành phố Hà Nội nằm cạnh sông Hồng và sông Đà, hai con sơng lớn của miền Bắc. Ngồi ra Hà Nội cịn có rất nhiều sơng ngịi, ao hồ nhƣ sông Nhuệ, sông Đáy, sông Tô Lịch, sông Lù, sông Sét, sông Bùi, sông Đuống, sông Cà Lồ, v.v.... và hệ thống hồ ao chằng chịt. Chảy qua trung tâm Thủ đô Hà Nội là sông Hồng, chiều dài 163 km chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa nhiệt độ đô thị và quá trình đô thị hóa, nhiệt độ đô thị và lớp phủ thực vật của thành phố hà nội hậu (Trang 29 - 30)