Tình hình phát triển đơ thị Hà Nội [10]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa nhiệt độ đô thị và quá trình đô thị hóa, nhiệt độ đô thị và lớp phủ thực vật của thành phố hà nội hậu (Trang 30 - 35)

2.1 .Khu vực nghiên cứu

2.1.2. Tình hình phát triển đơ thị Hà Nội [10]

-Thời kỳ trƣớc 1010:

Trƣớc khi đƣợc lựa chọn là Kinh đô Thăng Long - Hà Nội là một khu làng nằm ven sông Tô Lịch tên là Long Đỗ (Rốn Rồng).

Giữa thế kỷ V, thành một quận gọi tên là Tống Bình.

Thế kỷ X, trung tâm Hà nội trở thành dinh luỹ của chính quyền đơ hộ phƣơng Bắc. Tên gọi Đại La.

31

(Viện quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia)

-Thời kỳ phong kiến 1010 – 1831:

+Thời Lý: Năm 1010, Lý Công Uẩn, vị vua đầu tiên nhà Lý, quyết định xây dựng kinh đô mới ở vùng đất này với tên Thăng Long.

Thời Trần: Cấu trúc phƣờng - đơ thị có đặc trƣng nhiều hoạt động từ nông nghiệp đến thủ công nghiệp và thƣơng mại Kẻ Chợ.

+Thời Lê: Thế kỷ XVI - XVIIII, hệ thống thành luỹ đƣợc kiểm soát xây dựng bằng 16 cửa ô. Thăng Long kẻ chợ gồm 36 phƣờng, chia thành 3 loại: phƣờng thợ thủ công, phƣờng nông dân và phƣờng thƣơng gia.

+Thời Nguyễn (1831 - 1873) 1831: lập tỉnh Hà Nội

1804 - 1805: xây thành hình Vauban 1894: quy hoạch lại thành phố.

-Thời kỳ thuộc địa Pháp 1873 – 1945:

Trong quy hoạch của ngƣời Pháp, trung tâm của thành phố Hà Nội bao gồm: Khu vực 36 phố phƣờng, Khu vực phía Tây Hồ Gƣơm, Khu vực Thành cổ

Thành phố Hà Nội đƣợc quy hoạch kiểu ô bàn cờ, trên nguyên tắc bố cục kiến trúc thuần tuý của Pháp (1894)

(Viện quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia)

Thời kỳ 1945 – 1986:

Từ 1945 - 1954, sự phát triển của đô thị gần nhƣ khơng đáng kể, làn sóng di dân mạnh vì thế nhiều khu mới đƣợc thành lập ở ngoại thành (phía Nam, Tây Nam và phía Tây thành phố).

Thông qua kế hoạch thực hiện 5 năm lần thứ nhất (1955-1960) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1961 - 1965), quyết định mở rộng Hà Nội đƣợc phê duyệt (1961). Lúc này Hà Nội mở rộng cả 4 phía. Khu vực nội thành đƣợc chia thành 4 khu : Ba Đình, Đống Đa, Hồn Kiếm, Hai Bà Trƣng.

Hình 2. 3: Bản đồ quy hoạch thành phố Hà Nội từ 1873-1943 1873 1873

1925

1890

1943 1888

33

Quy hoạch tổng thể Hà Nội 1954 - 1960: định hƣớng thành phố phát triển hoàn toàn nằm phía hữu ngạn sơng Hồng. Khu vực trung tâm: là khu vực Ba Đình - Hồn Kiếm và phần phía Nam Hồ Tây. Qui mơ đất đai: 7000ha.

Quy hoạch tổng thể Hà Nội 1960 - 1964: Định hƣớng thành phố phát triển chủ yếu ở khu vực phía Nam sơng Hồng và một phần khu phía Bắc (Gia Lâm, Đơng Anh). Chủ yếu về phía Tây Bắc là các khu Phú Thƣợng, Xuân La, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế, phía Tây là khu vực Cầu Giấy, Dịch Vọng, Yên Hoà, Trung Hồ, Tây Nam chủ yếu dọc theo QL6, phía Nam là khu vực Giáp Bát, một phần khu vực Định Công.Qui mô đất đai 130Km2. Dân số: 380.000 ngƣời. Hành chính: gồm 4 quận nội thành và 4 huyện ngoại thành.

Tháng 12/1978, Hà Nội mở rộng thêm về phía bắc và phía Tây. Ngồi 4 khu nội thành và 4 huyện ngoại thành thì có bổ sung thêm 2 thị xã là Sơn Tây và Hà Đông và một số huyện khác. Từ đây quận dùng thay cho các khu. Diện tích Hà Nội là 2100 km2.

Năm 1981: Dự kiến phát triển xây dựng hạn chế trong 4 quận nội thành đến năm 2000 (Hồn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trƣng) sau đó mở rộng thành phố về phía Đơng Anh, Gia Lâm.

(Viện quy hoạch đơ thị và nơng thơn quốc gia)

Hình 2. 4: Quy hoạch tổng thể Hà Nội 1960 – 1964 và 1978 – 1982

Từ năm 1986-1992: Định hứơng thành phố phát triển chủ yếu tại khu vực phía Nam sơng Hồng. Phần đất phía Tây hồ Tây chuyển thành đất dự trữ phát triển. Quy mơ, diện tích 13.500ha ; Dân số: 1,5 -1,7 triệu, chỉ tiêu đất đô thị 90m2/ngƣời khu vực nội thành. Ranh giới hành chính rộng 2123km2, dân số 2.462.105 ngƣời, trả lại một phần đất cho Hà Tây, Vĩnh Phúc đƣa Sóc Sơn về Hà Nội. Tổng diện tích: 927km2.

Năm 1996: Hà Nội đƣợc định hƣớng phát triển chủ yếu ở hữu ngạn sông Hồng. Hƣớng Tây Bắc bám theo đƣờng 32 và một phần trục Nam Thăng Long, giới hạn phía trong sơng Nhuệ (bờ tả), hƣớng Tây Nam bám theo trục đƣờng 6 đến Hà Đông, hƣớng Nam bám theo đƣờng 1 đến Pháp Vân, một phần mở rộng vào đất huyện Thanh Trì. Phía Gia Lâm bám theo đƣờng Nguyễn Văn Cừ, đƣờng 1 (phía Bắc) đến cầu Đuống và đƣờng 5 đến Sài Đồng.

Năm 1998: Cải tạo và xây dựng đƣờng giao thông, các KCN và đô thị về khơng gian nơng thơn về phía Tây thành phố và bên kia bờ sông Hồng đánh dấu thay đổi quy mơ trong q trình đơ thị hố.

(Viện quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia)

1992 1996 1998

35

(Viện quy hoạch đô thị và nơng thơn quốc gia)

Có thể nói, lịch sử hình thành và phát triển của thủ đơ Hà Nội gắn liền với quá trình đơ thị hố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa nhiệt độ đô thị và quá trình đô thị hóa, nhiệt độ đô thị và lớp phủ thực vật của thành phố hà nội hậu (Trang 30 - 35)