Mật độ cá thể loài trên ha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các hệ sinh thái vùng đất ngập nước đồng rui – tiên yên, quảng ninh (Trang 43 - 55)

Tên khoa học Tên Việt Nam N N%

Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lam. Vẹt dù 158 73,5

Rhizophora stylosa Griff. Đâng 29 13,5

Kandeliacandel (L.) Druce Trang 18 8,4

Avicenniamarina (Forsk.) Veirh Mắm 8 3,7

Sonneratiacaseolaris (L.) Engl Bần chua 2 0,9

Tổng số 215 100

Như vậy, thành phần loài cây tái sinh dưới tán rừng thể hiện được thành phần loài cây mẹ, tỉ lệ phần trăm số lượng cá thể cũng giảm dần như công thức tổ thành tầng cây gỗ. Điểm khác biệt lớn đó là khơng ghi nhận được cá thể tái sinh Sú - Aegiceras corniculatum tái sinh, trong khi quan sát dọc các tuyến điều tra lại ghi nhận được Sú tái sinh mạnh và có mật độ rất cao. Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng trên một phần là do các ô tiêu chuẩn được thiết lập tại những vùng đất ổn định, cách xa bìa rừng nên khơng ghi nhận được sự xuất hiện lồi này trong khi Sú là cây tiên phong, định vị. Bởi lẽ Sú tái sinh trên vùng đất chưa ổn định, sau một thời gian nhất định nền đất ổn định và trở nên cứng các loài Trang, Đưng, Bần chua, Vẹt dù phát triển và cạnh tranh môi trường sống cây Sú. Do vậy trong quá trình

nghiên cứu tại các khu vực trong vùng chỉ ghi nhận được Sú xuất hiện ven kênh rạch, độ rộng không quá 10m, đôi chỗ lớn hơn nhưng ưu thế gần như tuyệt đối.

Các quần xã thực vật ưu thế

Nhóm cây ngập mặn chủ yếu và đặc trưng của khu vực ĐNN Đồng Rui - Tiên Yên có 6 lồi Vẹt dù -Bruguiera gymnorrhiza,Trang -Kandelia candel, Đâng - Rhizophora stylosa, Bần chua -Sonneratia caseolaris, Mắm -Avicennia marina, Sú - Aegiceras corniculatum. Phân bố của các loài theo lát cắt từ phía ngồi vào trong có thành phần lồi phụ thuộc thể nền:

- Phía ngồi là các bãi triều có thể nền là cát pha bùn có sự phân bố: Mắm - Trang - Đâng - Vẹt dù.

- Phía ngồi là các bãi triều hoặc các lạch ngịi có phù sa bùn lầy thụt có sự phân bố: Sú - Trang - Đâng - Vẹt dù.

Tùy theo mức độ ưu thế của các cá thể lồi mà hình thành nên các kiểu quần xã khác nhau:

+ Quần xã thực vật ưu thế Mắm biển - Avicennia marina

+ Quần xã thực vật ưu thế là Sú - Aegiceras corniculatum

+ Quần xã thực vật ưu thế Sú, Trang, Mắm + Quần xã thực vật ưu thế Sú, Trang + Quần xã thực vật ưu thế Trang, Sú

+ Quần xã thực vật ưu thế Sú, Trang,Vẹt dù, Đâng + Quần xã thực vật ưu thế Trang, Vẹt dù, Đâng + Quần xã thực vật ưu thế Vẹt dù, Đâng, Trang, Sú

+ Quần xã thực vật ưu thế Vẹt dù- Bruguiera gymnorrhiza

+ Quần xã thực vật ưu thế Vẹt dù, Đâng

+ Quần xã thực vật ưu thế Đâng, Vẹt dù, Trang, Mắm + Quần xã thực vật ưu thế Đâng, Vẹt dù

+ Quần xã thực vật ưu thế Trang- Kandelia candel

+ Quần xã thực vật ưu thế Đâng, Trang (Chi tiết xem phục lục báo cáo)

HST RNM chứa 3 lồi có tên trong sách đỏ Việt Nam (2007):

- Ráng đuôi phụng bon -Drynaria bonii và Hà thủ ơ đỏ -Fallopia multiflora là 2 lồi Sẽ nguy cấp - VU A1a,c,d.

- Cỏ ngạn -Scirpus kimsonensis K. Khoi: loài Nguy cấp - EN B1+2a,b,c,d

Theo IUCN (2016), HST này cũng ghi nhận được 21 lồi ít lo ngại và 1 loài sắp bị đe dọa.

Các đặc trưng của các quần xã tham gia HST rừng ngập mặn:

Thực vật nổi, rong biển [19,20,26,30,31]

Các loài thực vật trong HST này là cao nhất với 152 loài. Thành phần loài chủ yếu Thalassiosira, Coscinodiscus, Rhizosolenia, Chaetoceros, Nitzschia, Ceratium,...

Khu hệ rong biển ghi nhận được 9 lồi, trong đó có 2 lồi thuộc họ Rong lơng mi (Rivulariaceae), 5 lồi thuộc họ rong lơng cứng (Cladophoraceae) và 2 loài thuộc họ Ulvaceae.

Động vật nổi [20,23,26,29,31]

Động vật phù du thu được trong HST RNM gồm 50 loài: 34 loài thuộc ngành

chân khớp Arthropoda, ngành giun đốt Annelida có 5 lồi, Thân mềm Mollusca có 4 lồi và Hàm tơ Chaetognatha có 2 lồi, ngành tiền sống Protochordata có 5 lồi.

Động vật đáy [20,23,26,29,31]

Kết quả thu thập và phân tích mẫu xác định được 67 loài động vật đáy phân bố trong HST RNM, có 19 lồi trong số đó có giá trị kinh tế như Ngán - Austriellacorrugata, Ngó đỏ -Cyclinasinensis, Ốc gai -Thaisgradata, Ốc bút - Telebraliasulcata, Ốc mút -Cerithideadjadjariensis, Cua bùn -Scyllaspp.,...đặc biệt

là loài Bơng thùa -Phascolosomaarcuatum có mặt trong HST này.

Cơn trùng [23,41,47]

Kết quả phân tích phân loại mẫu thu thập đã ghi nhận được 60 lồi có mặt trong HST này. Ưu thế là bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) có 24 lồi, bộ Cánh cứng (Coleoptera) có 11 lồi, bộ Cánh nửa (Hemiptera) có 7 lồi, bộ Cánh giống (Homoptera) có 5 lồi, bộ Cánh màng (Hymenoptera) có 7 lồi, bộ Cánh thẳng

(Orthoptera) có 5 lồi, bộ Hai Cánh (Diptera) có 1 lồi. Bộ Chuồn chuồn (Odonata), bộ Bọ ngựa (Mantodea), bộ Gián (Blattoptera) và bộ Cánh đều (Isoptera) đều ó lồi nào được ghi nhận trong HST này.

Cá [20,23,26,29,31,37,38]

Kết quả nghiên cứu khu hệ cá trong HST RNM xác định được 41 loài cá phân bố trong HST này trong số đáng lưu ý có lồi cá Bống bớp -Bostrichthys sinensis là loài rất nguy cấp (CR) chỉ phân bố trong HST này.

Lưỡng cư, Bò sát [20,23,26,29,31]

04 lồi bị sát phân bố tại HST này là các loài Tắc kè Gekko gecko, Rắn bồng

trung quốc -Enhydris chinensis, Rắn hoa cỏ nhỏ -Rhabdophis subminiatus và Rắn nước -Xenochrophis flavipunctatus..

Trong đó, Tắc kè -Gekko gecko là loài quý hiếm ở cấp độ sẽ nguy cấp (VU) (sách đỏ Việt Nam, 2007) có giá trị bảo tổn được ghi nhận trong HST này.

Chim [20,23,26,29,31]

Vùng cửa sông Tiên Yên, Ba Chẽ ở khu vực Đồng Rui có hệ thống RNM cịn là nơi trú đơng của nhiều lồi chim phương Bắc di cư tránh rét hàng năm. Ghi nhận trong HST RNM có 130 lồi chim được quan sát, phỏng vấn và thu thập mẫu tại HST này. Nguồn gen quý hiếm ưu tiên bảo tồn là:

- 02 lồi có tên trong danh lục đỏ của IUCN (2016) là Cị mỏ thìa -Platalea

minor cấp độ nguy cấp (EN)và Cò lạo ấn độ -Mycteria leucocephalacấp độ ít bị đe dọa (NT).

- 03 lồi có tên trong sách đỏ Việt NamCị mỏ thìa -Platalea minor cấp độ nguy cấp (EN) và Cò lạo Ấn Độ -Mycteria leucocephala, Bói cá lớn -Ceyx lugubris cấp độ sẽ nguy cấp (VU).

Thú [20,23,26,29,31]

Kết quả điều tra phỏng vấn kết hợp với thu mẫu tại HST RNM thuộc khu vực ĐNN Đồng Rui - Tiên Yên đã xác định được 37 lồi thú. Trong đó:

- 2 lồi có tên trong danh lục đỏ của IUCN (2016): Rái cá vuốt bé - Aonyx cinerea cấp độ sẽ nguy cấp (VU); Rái cá thường -Lutra lutra cấp độ ít bị đe dọa (NT).

- 3 lồi có tên trong sách đỏ Việt Nam: Dơi lá Tô ma - Rhinolophus thomasi, Rái cá vuốt bé - Aonyx cinerea, Rái cá thường -Lutra lutra, Sóc đen - Ratufa bicolor cấp độ sẽ nguy cấp (VU).

3.1.4. Hệ sinh thái đầm nuôi

Đầm nuôi vùng ĐNN Đồng Rui - Tiên Yên bao gồm: đầm nuôi quảng canh, đầm nuôi quảng canh cải tiến, đầm nuôi bán thâm canh, đầm nuôi thâm canh và đầm nuôi công nghiệp. Đối tượng nuôi ở các đầm bán thâm canh, thâm canh và đầm nuôi công nghiệp chủ yếu là tôm thẻ chân trắng và tôm sú.

Hệ thống đầm ni nằm trong đê khơng có hệ thống cống phù hợp có xu thế bị thối hố và một loại khác nằm ngồi đê hoặc ở các khu vực trong đê nhưng có hệ thống cống thơng thốt như các cống Hà Thụ, cống Cái Đản ở đê Hà Dong. Các đầm này thường là đầm được quai đắp có khu hệ sinh vật phong phú, chất lượng đầm tốt, thích hợp cho việc NTTS với nhiều loại đối tượng khác nhau.

Ngoài các đối tượng nuôi thả giống như: tôm sú, tôm he, tơm rảo cịn nhiều lồi tơm, cá tự nhiên. Một số đầm ni bên trong đê Hà Dong ở xã Hải Lạng được nuôi quảng canh cải tiến, với nguồn giống và thức ăn tự nhiên là chính (có thả thêm tơm sú và cá rơ phi) thường có diện tích lớn, trong khi một phần diện tích nhỏ hơn được thiết kế thành đầm nuôi công nghiệp chuyên nuôi tôm thẻ chân trắng hoặc tôm sú.

Tuy nhiên, từ năm 2016, tại bãi triều cạnh RNM thuộc thơn Hạ của xã đã hình thành một khu NTTS mới do cơng ty Sao Thái Dương đầu tư xây dựng để nuôi tôm thẻ chân trắng theo phương thức nuôi công nghiệp.

Các đặc trưng của quần xã sinh vật:

Thực vật nổi, rong biển [19,20]

Hiện nay HST đầm ni ghi nhận được 27 lồi thực vật nổi với các loài ưu thế thuộc về các chi Scenedesmus, Melosira, Merismopedia, Merismopedia,

Closterium,...số lượng các lồi trong chi khơng đa dạng chỉ dao động tối đa đến 3 loài trên chi (Scenedesmus). Khu hệ Rong biển trong HST đầm nuôi chỉ ghi nhận duy nhất 1 lồi là rong lơng cứng lọn -Cladophora glomerata, đây là lồi có phân bố rộng và được ghi nhận trong 4 HST chỉ duy nhất HST thủy vực nước ngọt là không xuất hiện lồi này.

Thực vật có mạch [19,20,23]

Trong HST đầm nuôi chỉ ghi nhận được 2 quần xã thuộc thảm nhân tác là Quần xã thực vật ưu thế Trang và quần xã thực vật ưu thế Đâng, Trang.

Một số số diện tích đầm tận dụng thảm thực vật để ni trổng thủy sản, kết hợp với q trình di cư của các lồi vào diện tích đầm để hoang tạo nên sơ lượng 58 lồi. Tuy số lượng khơng nhiều nhưng thành phần các lồi thực vật có các lồi thực vật ngập măn thực thu với các đại diện như Vẹt dù, Đâng, Trang,... Việc cải tạo bờ đầm đã góp phần làm tăng thêm các lồi thực vật cho hệ thống RNM với sự di cư vào của các lồi Vịi voi -Heliotropium indicum, Quả nổ -Ruellia tuberosa, các lồi thuộc họ Cói Cyperaceae,...

Động vật nổi [19,20,29]

HST đầm ni xác nhận được 29 lồi động vật nổi phân bố với sự ưu thế ngành chân khớp có đến 20 lồi. Các ngành cịn lại dao động từ 1 đến 3 loài.

Động vật đáy [19,20]

Có 17 lồi được ghi nhận có mặt và 8 lồi có giá trị kinh tế, các lồi tơm chiếm đến 9 loài và 7/9 loài là loài kinh tế đại diện là các lồi tơm thuộc chi Parapenaeopsisspp..

Cơn trùng [41,47]

Trong tổng số 11 bộ có 34 lồi được ghi nhận và các bộ trong HST này đều có đại diện với: bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) có 9 lồi, bộ Cánh cứng (Coleoptera) có 6 lồi,

bộ Cánh nửa (Hemiptera) có 2 lồi, bộ Cánh giống (Homoptera) có 1 lồi, bộ Cánh màng (Hymenoptera) có 4 lồi, bộ Cánh thẳng (Orthoptera) có 3 lồi, bộ Hai Cánh (Diptera) có 2 lồi, bộ Chuồn chuồn (Odonata) có 2 lồi, bộ Bọ ngựa (Mantodea) có 1 lồi, bộ Gián (Blattoptera) có 2 lồi và bộ Cánh đều (Isoptera) có 2 lồi.

Cá [23,31,37,38]

HST đầm ni ghi nhận được 35 lồi cá có mặt trong HST này, trong đó có 9 lồi có giá trị kinh tế. Sự phong phú của các lồi cá trong HST này do một số đầm ni để hoang đang trong giai đoan phục hồi các quần xã thực vật nên có sự di chuyển của các lồi cá phía RNM và cá ngồi bãi triều vào kiếm ăn.

Lưỡng cư, Bò sát [12,20,31]

Ghi nhận được 48 lồi động vật trong đó có 18 lồi lưỡng cư và 30 lồi bị sát phân bố tại HST này.

Nguồn gen quý hiếm có giá trị bảo tổn được ghi nhận trong HST này là các loài Rắn hổ mang Trung Quốc -Naja atra và Rắn hổ mang chúa - Ophiophagus hannah đều ở cấp độ sẽ nguy cấp (VU) (IUCN, 2016).

Nguồn gen quý hiếm có giá trị bảo tổn được ghi nhận trong HST này là các loài Tắc kè -Gekko gecko và Rắn sọc dưa -Coelognathus radiatus đều ở cấp độ sẽ nguy cấp (VU), Rắn ráo thường -Ptyas korros, Rắn ráo trâu -Ptyas mucosa, Rắn cạp nong -Bungarus fasciatus, Rắn hổ mang thường -Naja naja đều ở cấp độ nguy cấp (EN) và Rắn hổ mang chúa -Ophiophagus hannah ở cấp độ rất nguy cấp (CR) (sách đỏ Việt Nam, 2007).

Chim [12,20,31]

Khu hệ chim của khu vực ĐNN Đồng Rui - Tiên Yên đã ghi nhận trong HST đầm ni có 159 lồi chim được quan sát và qua phỏng vấn, thu thập mẫu.

Trong số 159 lồi chim có ở HST này có:

- 02 lồi có tên trong danh lục đỏ của IUCN (2016) là Cị mỏ thìa -Platalea

minor cấp độ nguy cấp (EN)và Cò lạo ấn độ -Mycteria leucocephalacấp độ ít bị đe dọa (NT)

- 04 lồi có tên trong sách đỏ Việt Nam là Cốc đế -Phalacrocorax carbo sinensis, Cò mỏ thìa -Platalea minor cấp độ nguy cấp (EN) và Cò lạo Ấn Độ - Mycteria leucocephala, Bói cá lớn -Ceyx lugubris cấp độ sẽ nguy cấp (VU).

Thú [12,20,31]

Trong tổng số 46 loài thú thuộc vùng ĐNN Đồng Rui - Tiên Yên, HST đầm nuôi là sinh cảnh sống và khu vực kiếm mồi của 24 loài thú.

Trong số 24 lồi thú có ở HST đầm ni có:

- Lồi có tên trong danh lục đỏ của IUCN (2016): Sóc đen -Ratufa bicolor

cấp độ ít bị đe dọa (NT).

- Lồi có tên trong sách đỏ Việt Nam: Sóc đen -Ratufa bicolor cấp độ sẽ nguy cấp (VU).

3.1.5. Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt

Ở xã Đồng Rui có 3 hồ nước ngọt lớn: hồ thôn Hạ 65 ha; hồ thôn Trung 30 ha và hồ thôn Thượng 20 ha. Từ lâu, ba hồ này không những là nguồn cung cấp ngước ngọt không bao giờ cạn cho các ruộng lúa và hoa màu mà cịn là thủy vực góp phần điều hịa khí hậu cho các thơn trong xã. Các hồ này hiện đã được chính quyền địa phương cho các hộ dân đầu thầu để ni cá và chăn thả vịt. Ngồi các loài thực vật nổi và động vật nổi thường phân bố ở các hồ nước ngọt, bao quanh ven bờ ba hồ này cịn bao phủ các lồi thực vật thủy sinh và các quần hợp cỏ năn xen với cỏ gà. Nhiều khu vực trên mặt hồ cịn có các lồi bèo trơi nổi nhưng với mật độ thưa thớt. Do vậy, mặt hồ đều thơng thống, nước hồ trong xanh.

Các đặc trưng của quần xã sinh vật:

Thực vật nổi, rong biển (Algae)

HST thủy vực nước ngọt trong khu vực được xác định trong ba hồ nước ngọt của xã Đồng Rui. Trong hồ có q trình ni cá và khai thác thủy sản, chăn ni gia cầm. Thành phần lồi thực vật nổi trong HST này ghi nhận được 21 loài trong các chi đại diện Scenedesmus spp., Oscillatoria spp., Pediastrum spp.,... Đặc biệt các loài ghi nhận được trong HST này cũng trùng với HST đầm ni nhưng khơng có lồi nào ghi nhận được trong HST bãi triều và HST RNM. Qua đây cho thấy các loài thực vật nổi này phân bố ở các HST ít bị xáo trộn trong thời điểm ngắn do nguyên nhân từ con nước thủy triều tác động vào.

Trong HST thủy vực nước ngọt khơng ghi nhận được lồi Rong biển nào.

Thực vật có mạch

HST thủy vực nước ngọt có các lồi thực vật có mạch mọc rải rác thành các đám nhỏ học ven theo các bờ hồ ao. Ghi nhận được trong HST này có 65 lồi thực vật có mạch với đại diện là các lồi thủy sinh như Bèo tây -Eichhornia crassipes,

Sậy -Phragmiteakarka, Rong đuôi chồn -Utriculariaaurea,... và các loài mọc nơi đất ẩm ven bờ như rau mương thon -Ludwigia hyssopifolia, Rau má -Centella asiatica,...

Động vật nổi (Zooplankton)

Kết quả nghiên cứu tại HST này mới chỉ ghi nhận được 2 loài là Moinadubia de Guerne et Richard, 1892 và Heterocyprisanomala Klie, Hartmann, 1964. Trong

khu vực ĐNN Đồng Rui - Tiên Yên, 2 loài này là 2 loài duy nhất chỉ phân bố trong thủy vực nước ngọt và khơng có mặt trong các HST cịn lại.

Động vật đáy (Zoobenthos)

Ghi nhận được 7 lồi thuộc nhóm động vật đáy sinh sống trong HST này, trong đó chủ yếu là các loài giáp xác với 4 lồi tơm: Palaemon carinicauda, Palaemonetes sp. Exopalaemon styliferus, Macrobranchium idea và lồi tép rong Macrobranchium lanchesteri. Nhóm thân mềm Mollusca có hai lồi là Ốc nhồi Pila

polita và Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata.

Côn trùng (Insecta)

Ghi nhận được 48 lồi có mặt trong HST thủy vực nước ngọt.

Trong tổng số 11 bộ có mặt trong HST này, có đại diện với: bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) có 10 lồi, bộ Cánh cứng (Coleoptera) có 13 lồi, bộ Cánh nửa (Hemiptera) có 6 lồi, bộ Cánh giống (Homoptera) có 1 lồi, bộ Cánh màng (Hymenoptera) có 5 lồi, bộ Cánh thẳng (Orthoptera) có 3 lồi, bộ Hai Cánh (Diptera) có 5 lồi, bộ Chuồn chuồn (Odonata) có 3 lồi, bộ Bọ ngựa (Mantodea) có 1 lồi, Bộ Gián (Blattoptera)bộ Cánh đều (Isoptera)đều khơng có lồi nào đại diện trong HST thủy vực nước ngọt.

Cá (Pices)

Cả ba hồ đều nuôi thả cá rô phi vằn, cá rô phi đen, cá diêu hồng, cá mè trắng, cá mè hoa, cá chim trắng, cá trắm cỏ và một ít cá trắm đen. Cùng với các lồi cá ni thả giống, trong hồ cịn nhiều lồi tơm, cua, cá tự nhiên khác. Riêng về thành phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các hệ sinh thái vùng đất ngập nước đồng rui – tiên yên, quảng ninh (Trang 43 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)