Vận tốc gió tính tốn và thực đo tại trạm Hịn Dáu của bão Niki1996

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây ra bởi nước dâng do bão cho khu vực ven biển bắc bộ việt nam (Trang 45 - 50)

Bảng 2. 4. Kết quả kiểm nghiệm mơ hình tính tốn trường gió

Tên Bão Sai số

BIAS (m/s) RMSE (m/s)

Niki, 1996 2,71 4,38 Damrey, 2005 -1,50 4,07

Mơ hình mơ tả tƣơng đối tốt cấu trúc trƣờng gió và trƣờng áp trong bão, áp suất tăng dần từ tâm bão ra ngồi, vận tốc gió giảm dần từ khu vực bán kính gió cực đại về hai phía trong và ngồi tâm bão (Hình 2.6, Hình 2.7).

12h ngày 26/9/2005 0h ngày 27/9/2005

00h ngày 22/8/1996 12h ngày 22/8/1996

Hình 2. 7. Kết quả tính tốn trường gió và trường áp trong cơn bão Niki1996 c) Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mơ hình nước dâng

Trƣớc tiên, mơ hình đƣợc hiệu chỉnh với mực nƣớc thuỷ triều và sau đó kiểm nghiệm với mực nƣớc tổng cộng trong bão. Trong báo cáo này, mơ hình đƣợc hiệu chỉnh đối với mực nƣớc thủy triều trong bão Damrey năm 2005 tại trạm Hịn Dáu. Bộ thơng số của mơ hình đƣợc trình bày trong Bảng 2.5. Kết quả hiệu chỉnh cho thấy mơ hình mơ ph ng thủy triều tốt cả về pha và biên độ, chênh lệch lớn nhất về biên độ xuất hiện tại thời điểm chân triều. Hệ số tƣơng quan giữa 2 chuỗi số liệu tính tốn và phân tích điều hịa là 0,99, sai số trung bình là 1 cm, sai số tuyệt đối là 24 cm tại thời điểm chân triều (Hình 2.8).

Bảng 2. 5. Các thơng số của mơ hình MIKE 21 FM

TT Thông số Giá trị Chú thích

1 Bƣớc thời gian 30 giây 2 Hệ số CFL 0,8 3 Hệ số nhớt

(Smagorinsky formulation) 0,28

4 Điều kiện ban đầu 0 Chạy 2 ngày để ổn định 5 Hệ số ma sát 43 Manning (m^(1/3)/s)

Hình 2. 8. Kết quả hiệu chỉnh triều tại trạm Hịn Dáu, (a) biến trình, (b) tương quan

Hình 2. 9. Kết quả hiệu chỉnh nước dâng trong bão Damrey 2005 trạm Hịn Dáu, (a) biến trình, (b) tương quan

Kết quả hiệu chỉnh mơ hình mơ ph ng nƣớc dâng cho thấy, mơ hình mơ ph ng tốt về cả đỉnh và pha nƣớc dâng sau thời điểm bão đổ bộ. Trƣớc thời điểm bão đổ bộ, đỉnh mực nƣớc thiên thấp so với số liệu quan trắc. Hệ số tƣơng quan giữa 2 chuỗi số liệu tính tốn và thực đo là 0,95, sai số trung bình là 4,0 cm, sai số tuyệt đối là 7,0 cm tại thời điểm chân triều trƣớc khi bão đổ bộ. Tính riêng cho thời kỳ sau bão đổ bộ, sai số lớn nhất là 2,9 cm tại thời điểm nƣớc dâng thực đo đạt đỉnh (Hình 2.9).

Sau khi đƣợc hiệu chỉnh, mơ hình nƣớc dâng do bão đƣợc kiểm định theo mực nƣớc tổng cộng trong bão Wukong năm 2000 tại trạm Hòn Dáu. Tại trạm Hòn Dáu, hệ số tƣơng quan giữa 2 chuỗi số liệu tính tốn và thực đo là 0,97, sai số trung bình nh hơn 1 cm, sai số tuyệt đối là 4,3 cm tại thời điểm chân triều trƣớc khi bão đổ bộ, sau bão đổ bộ sai số lớn nhất là 2,1 cm tại thời điểm nƣớc dâng thực đo đạt

đỉnh đƣợc hiện thị chi tiết tại Hình 2.10.

Với các kết quả hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mơ hình trên đây, chứng minh rằng mơ hình mơ ph ng nƣớc dâng đủ độ tin cậy để thực hiện các tính tốn tiếp theo về nƣớc dâng cho khu vực đồng bằng Bắc Bộ

Hình 2. 10. Kết quả kiểm nghiệm nước dâng trong bão Wukong 2000 tại trạm Hịn Dáu, (a) biến trình, (b) tương quan

2.4. Phƣơng pháp và quy trình phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây ra bởi nƣớc dâng do bão dâng do bão

2.4.1. Phƣơng pháp

Trên cơ sở tổng quan, đánh giá các ƣu nhƣợc điểm của các phƣơng pháp đánh giá rủi ro đối với NDDB đã đƣợc thực hiện trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam cho các quy mô khác nhau, luận văn sử dụng khái niệm về rủi ro thiên tai của IPCC(2012), SREX (2015), trong đó, rủi ro thiên tai đƣợc cấu thành từ 3 yếu tố:

(1) Hiểm họa (H: Hazard).

(2) Mức độ phơi bày trƣớc hiểm họa (E: Exposure). (3) Tính dễ bị tổn thƣơng (V: Vulnerability).

Nếu thiếu một trong ba yếu tố thì khơng hình thành rủi ro thiên tai. Khi đó rủi ro thiên tai đƣợc biểu diễn dƣới biểu thức sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây ra bởi nước dâng do bão cho khu vực ven biển bắc bộ việt nam (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)