Bảng chỉ số phân cấp cấp độ rủi ro(R) gây ra bởi nguy cơ NDDB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây ra bởi nước dâng do bão cho khu vực ven biển bắc bộ việt nam (Trang 75 - 85)

Quận/Huyện/Thị xã Mức độ _ Rủi ro (R)

Bảng chỉ số Chuẩn hóa kết quả Phân Cấp

Thành phố Hạ Long 0,46 0,69 Cao Thành phố Móng Cái 0,60 0,91 Rất cao

Thành phố ng Bí 0,28 0,43 Trung bình Thị xã Quảng Yên 0,66 1,00 Rất cao

Huyện Tiên Yên 0,45 0,68 Cao Huyện Đầm Hà 0,53 0,80 Cao

Quận/Huyện/Thị xã Mức độ _ Rủi ro (R)

Bảng chỉ số Chuẩn hóa kết quả Phân Cấp

Huyện Hải Hà 0,59 0,90 Rất cao Huyện Vân Đồn 0,53 0,81 Rất cao

Huyện Cô Tô 0,48 0,73 Cao

Quận Hải An 0,44 0,66 Cao

Quận Kiến An 0,36 0,55 Trung bình

Quận Đồ Sơn 0,48 0,72 Cao

Quận Dƣơng Kinh 0,49 0,75 Cao Huyện Thuỷ Nguyên 0,49 0,75 Cao Huyện Kiến Thụy 0,48 0,73 Cao Huyện Tiên Lãng 0,47 0,71 Cao Huyện Cát Hải 0,48 0,72 Cao Huyện Thái Thụy 0,59 0,90 Rất cao

Huyện Tiền Hải 0,65 0,99 Rất cao Huyện Nghĩa Hƣng 0,46 0,69 Cao

Huyện Giao Thuỷ 0,58 0,88 Rất cao Huyện Hải Hậu 0,46 0,69 Cao Huyện Kim Sơn 0,50 0,76 Cao

Phân cấp Cấp độ Mức độ rủi ro (R) Rất thấp 0,0 =< 0,2 Rất thấp Thấp 0,2 =< 0,4 Thấp Trung bình 0,4 =< 0,6 Trung bình Cao 0,6 =< 0,8 Cao Rất cao 0,8 =< 1,0 Rất cao

Bảng 3. 9. Kết quả tổng hợp phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây bởi NDDB đối với lĩnh vực NTTS cho các huyện ven biển Bắc Bộ

Quận/Huyện/Thị xã

Phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây bởi nguy cơ nƣớc dâng do bão Mức độ Hiểm họa ( H ) Mức độ Phơi bày ( E ) Tính dễ bị Tổn thƣơng ( V ) Mức độ Rủi ro ( R )

Quận/Huyện/Thị xã

Phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây bởi nguy cơ nƣớc dâng do bão Mức độ Hiểm họa ( H ) Mức độ Phơi bày ( E ) Tính dễ bị Tổn thƣơng ( V ) Mức độ Rủi ro ( R )

Thành phố Móng Cái Rất cao Cao Trung bình Rất cao Thành phố ng Bí Trung bình Thấp Rất thấp Trung bình

Thị xã Quảng Yên Rất cao Rất cao Rất cao Rất cao Huyện Tiên Yên Cao Trung bình Thấp Cao

Huyện Đầm Hà Rất cao Cao Thấp Cao Huyện Hải Hà Rất cao Cao Trung bình Rất cao Huyện Vân Đồn Rất cao Cao Trung bình Rất cao

Huyện Cơ Tơ Cao Trung bình Trung bình Cao Quận Hải An Rất cao Trung bình Rất thấp Cao Quận Kiến An Cao Trung bình Rất thấp Trung bình

Quận Đồ Sơn Cao Trung bình Trung bình Cao Quận Dƣơng Kinh Cao Trung bình Trung bình Cao Huyện Thuỷ Nguyên Cao Trung bình Cao Cao Huyện Kiến Thụy Cao Trung bình Trung bình Cao Huyện Tiên Lãng Cao Cao Thấp Cao Huyện Cát Hải Rất cao Cao Thấp Cao Huyện Thái Thụy Cao Cao Rất cao Rất cao

Huyện Tiền Hải Cao Rất cao Rất cao Rất cao Huyện Nghĩa Hƣng Trung bình Trung bình Cao Cao

Huyện Giao Thuỷ Cao Rất cao Rất cao Rất cao Huyện Hải Hậu Trung bình Trung bình Cao Cao Huyện Kim Sơn Cao Cao Cao Cao

Hình 3. 6. Bản đồ rủi ro (R) do NDDB đối với lĩnh vực NTTS

Dựa vào (Bảng 3.9) và (Hình 3.6) dễ nhận thấy thành phố ng Bí, quận Kiến An là 2 địa phƣơng duy nhất có mức độ rủi ro (R) ở mức trung bình. Ngồi ra, ở mức độ rủi ro lớn nhất thì có một số huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc nhƣ: huyện Giao Thủy, huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy, huyện Hải Hà, huyện đảo. Vân Đồn, thị xã Quảng Yên và thành phố Móng Cái đạt mức độ rủi ro ở cấp độ lớn nhất. Còn lại mức độ rủi ro ở mức độ cao chia đều cho cả khu vực từ Quảng Ninh đến Ninh Bình.

Từ kết quả tổng hợp phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai (R) gây bởi NDDB đối với lĩnh vực NTTS cho các huyện ven biển Bắc Bộ dựa vào (Bảng 3.9) có thể nhận thấy cả 3 thành phần: Mức độ hiểm họa (H), Mức độ phơi bày (E) và Tính dễ bị tổn thƣơng (V) đều ảnh hƣởng trực tiếp đến mức độ rủi ro thiên tai (R). Tuy nhiên, mỗi thành phần sẽ đóng góp những ảnh hƣởng nhất định. Trong q trính tính tốn và phân tích tác giả nhận thấy mức độ hiểm họa gây bởi nguy cơ NDDB là thành phần đóng vai trị quan trọng nhất nó ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả phân cấp cấp độ rủi

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Luận văn đã sử dụng khái niệm về rủi ro thiên tai của IPCC(2012), SREX (2015) để phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai do nƣớc dâng do bão trong lĩnh vực thủy sản tại khu vực ven biển Bắc Bộ. Theo đó, rủi ro thiên tai nƣớc dâng do bão đƣợc cấu thành từ 3 yếu tố: (1) Hiểm họa nƣớc dâng do bão, (2) Mức độ phơi bày trƣớc hiểm họa và (3) Tính dễ bị tổn thƣơng.

Mức độ hiểm họa (H) gây bởi NDDB

Hiểm họa nƣớc dâng do bão cho vùng ven biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh đến Ninh Bình cho thấy, độ lớn nƣớc dâng do bão tại khu vực ven biển Bắc Bộ dao động vào khoảng từ 1,9 – 3,7 m và mức nƣớc dâng do bão trung bình vào khoảng 2,5 m. Đối với hiểm họa nguy cơ nƣớc dâng do bão trong tƣơng lai, khi có siêu bão đổ bộ, nƣớc dâng do bão có thể lên đến 4,9 m, trung bình dao động khoảng 3,5 m.

Mức độ phơi bày (E) trước hiểm họa (H) gây bởi NDDB

Các huyện có mức độ phơi bày trƣớc hiểm họa nƣớc dâng do bão rất cao bao gồm huyện Tiền Hải (Thái Bình), Giao Thủy (Nam Định) và Quảng Yên (Quảng Ninh). Các quận/huyện có mức độ phơi bày cao gồm có: Móng Cái, Đầm Hà, Hải Hà, Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), Tiên Lãng, Cát Hải (TP. Hải Phòng), Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) và Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình). Trong số các quận/huyện còn lại, ngoại trừ ng Bí (tỉnh Quảng Ninh) có mức độ phơi bày thấp thì các quận huyện cịn lại có mức độ phơi bày ở mức độ trung bình, đáng chú ý là khơng có quận/huyện nào có mức độ phơi bày ở mức rât thấp.

Tính dễ bị tổn thuơng (V) trước hiểm họa (H) gây bởi NDDB

Các huyện có tính dễ bị tổn thƣơng của lĩnh vực thủy sản trƣớc hiểm họa nƣớc dâng do bão rất cao gồm huyện Tiền Hải, Thái Thụy (thuộc tỉnh Thái Bình), Giao Thủy (Nam Định), thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh). Các huyện Hải Hậu, Nghĩa Hƣng (Nam Định), Kim Sơn (Ninh Bình), Thủy Ngun (Hải Phịng) có tính dễ bị tổn thƣơng cao. Móng Cái, Hải Hà, Vân Đồn, Cô Tô (Quảng Ninh) và Đồ Sơn, Dƣơng Kinh và Kiến Thụy (Hải Phịng) có tính dễ bị tổn thƣơng trung bình.

TP Hạ Long, Tiên Yên, Đầm Hà (Quảng Ninh), Cát Hải, Tiên Lãng (Hải Phịng) có tính dễ bị tổn thƣơng thấp, các huyện cịn lại có tính dễ bị tổn thƣơng rất thấp.

Mức độ rủi ro(R) trước hiểm họa (H) gây bởi NDDB

Khu vực ven biển Bắc Bộ có nguy cơ rủi ro cao đối với lĩnh vực thủy sản trƣớc hiểm họa nƣớc dâng do bão. Kết quả cho thấy, hầu hết các quận, huyện ven biển đều có rủi ro từ mức trung bình trở lên. Mức độ rủi ro cao đƣợc chia đều cho cả khu vực từ Quảng Ninh đến Ninh Bình. Mức độ rủi ro rất cao xuất hiện ở các quận, huyện nhƣ; huyện Giao Thủy, huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy, huyện Hải Hà, huyện đảo Vân Đồn, thị xã Quảng Yên và thành phố Móng Cái. Thành phố ng Bí, quận Kiến An là 2 địa phƣơng duy nhất có mức độ rủi ro trung bình.

Kiến nghị

Hiện có nhiều cách tiếp cận trong nghiên cứu về rủi ro thiên tai, mỗi cách tiếp cận dựa trên nguồn số liệu và chỉ tiêu khác nhau, do đó có thể cho những kết quả khơng hồn tồn trùng khớp khi phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai cho từng đơn vị nh . Đồng thời, việc lựa chọn các chỉ số để xác định các thành phần của rủi ro thiên tai cịn mang tính khách quan và phụ thuộc vào hiện trạng dữ liệu thu thập đƣợc, do đó kết quả nghiên cứu cịn hạn chế.

Việc phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây bởi NDDB cho lĩnh vực thủy sản là bƣớc đầu nghiên cứu chi tiết rủi ro thiên tai cho một lĩnh vực cụ thể. Chính vì vậy số liệu ban đầu vẫn còn hạn chế nên có thể ảnh hƣởng ít nhiều đến kết quả. Các nghiên cứu tiếp theo cần cập nhật thêm các dữ liệu mới hơn và chính xác hơn để tăng mức độ chính xác của kết quả.

Phƣơng pháp phân cấp cấp độ rủi ro cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đƣợc xây dựng trong luận văn là cơ sở để các nhà khoa học tham vấn và sử dụng trong các nghiên cứu tiếp theo cho các lĩnh vực khác.

Từ kết quả chuẩn hóa và xây dựng bản đồ rủi ro thiên tai các địa phƣơng có thể chủ động tham khảo, ứng dụng xây dựng phƣơng án ứng phó phịng, chống và giảm nhẹ thiệt hại do NDDB gây ra đối với lĩnh vực NTTS cho các tỉnh khu vực ven biển Bắc Bộ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. “Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và hiện tƣợng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu” (Báo cáo SREX Việt Nam), 2015, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và các đơn vị, tổ chức phi chính phủ khác. 2. Cấn Thu Văn, Đề tài “Nghiên cứu thiết lập phƣơng pháp cơ bản đánh giá rủi ro

lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long”, 2016.

3. Dự án “Điều tra, khảo sát, phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam - Giai đoạn I”, 2006-2009 cho khu vực miền núi phía Bắc và giai đoạn II “Điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, và xây dựng hệ thống thí điểm phục vụ cảnh báo cho các địa phƣơng có nguy cơ cao xảy ra lũ quét phục vụ công tác quy hoạch, chỉ đạo điều hành phịng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu”, 2015, Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng.

4. Đặng Đình Khá, “Nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng do lũ lụt hạ lƣu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, 2011.

5. Đỗ Thị Ngọc Hoa, “Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ đến kinh tế xã hội lƣu vực sơng Thu Bồn trong bối cảnh biến đổi khí hậu”, 2013.

6. GS.TSKH. Nguyễn Đức Ngữ - GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệu, “Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam”

7. Hoàng Văn Hoan, Luận án Tiến sỹ “Nghiên cứu xâm nhập mặn nƣớc dƣới đất trầm tích đệ tứ vùng Nam Định”, 2014. 8. http://www.quangninh.gov.vn/bannganh/cucthongke/Trang/Default.aspx 9. http://www.thongkehaiphong.gov.vn/ 10. http://thongkethaibinh.gov.vn/ 11. http://namdinh.gso.gov.vn/ 12. http://thongkeninhbinh.gov.vn/

13. https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_B%E1%BB%99_Vi%E1%BB %87t_Nam

14. http://occa.mard.gov.vn/T%C3%A1c-%C4%91%E1%BB%99ng-

B%C4%90KH/Th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/catid/27/item/2796/dieu- kien-tu-nhien-vung-bien

15. Lê Hữu Thuần, Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn trong điều kiện Biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long”, 2013.

16. Nguyễn Xuân Hiển và cộng sự, báo cáo “Đánh giá rủi ro do biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng ở tỉnh Bình Thuận”, 2013.

17. Nguyễn Xuân Hiển, Báo cáo tổng kết Dự án “Cập nhật phân vùng bão, xác định nguy cơ bão, nƣớc dâng do bão, trong đó có phân vùng mƣa lớn, gió mạnh ở sâu trong đất liền khi bão mạnh, siêu bão đổ bộ”, Viện KH KTTV&BĐKH, 2017. 18. Nguyễn Lập Dân và cộng sự (2010-2011), đề tài “Nghiên cứu dự báo nguy cơ

các thiên tai liên quan đến dòng chảy (lũ lụt, lũ quét và hạn hán) theo lƣu vực sông ở đới khô trên lãnh thổ Việt Nam (lấy sông Cái - Phan Rang làm ví dụ). Đề xuất chiến lƣợc phịng tránh và giảm thiểu”, Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ VN.

19. Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn, Báo cáo “Các phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng - Lý luận và thực tiễn. Phần 1. Khả năng ứng dụng trong đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng lũ lụt ở Miền Trung Việt Nam”, 2012, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

20. Nguyễn Thị Việt Liên, đề tài “Đánh giá mức độ rủi ro vùng bờ tỉnh Thừa Thiên - Huế do nƣớc biển dâng và xây dựng phần mềm trợ giúp ra quyết định”, Viện Cơ học thực hiện, 2010.

21. Nguyễn Mai Đăng, báo cáo “Đánh giá các thông số rủi ro lũ ở vùng ngập lụt sông Đáy, đồng bằng sông Hồng, Việt Nam”, 2010.

22. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, năm 2016, 2017, Tổng cục thống kê 23. Niên giám thống kê tỉnh Hải Phòng, năm 2016, 2017, Tổng cục thống kê

24. Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình, năm 2016, 2017,Tổng cục thống kê 25. Niên giám thống kê tỉnh Nam Định, năm 2016, 2017,Tổng cục thống kê 26. Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình, năm 2016, 2017, Tổng cục thống kê 27. PGS.TS. Phạm Văn Huấn, “ Động lực học biển – phần 3, Thủy Triều” 28. PGS.TS. Phạm Văn Huấn, “ Cơ sở Hải Dƣơng Học”

29. PGS.TS. Trần Thục, Dự án “Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nƣớc sinh hoạt ở Nam Trung bộ và Tây Nguyên”, 2005 – 2008, Viện Khoa học Khí tƣợng, Thủy văn và Mơi trƣờng.

30. TS. Nguyễn Văn Thắng, Đề tài “Nghiên cứu và xây dựng công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việt Nam”, 2005 – 2007, Viện Khoa học Khí tƣợng, Thủy văn và Môi trƣờng.

31. Trần Ngọc Anh, Dự án “Dự tính xâm nhập mặn trên các sơng chính tỉnh Quảng Trị theo các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020”, 2009.

32. Trần Hồng Thái, Trần Thị Vân, Nghiên cứu “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến diễn biến xâm nhập mặn các lƣu vực sơng Hồng – Thái Bình và Đồng Nai”, 2011.

33. Việt Trinh, “Đánh giá rủi ro do lũ cho lƣu vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, 2010.

34. Vũ Thế Hải và cộng sự, Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thủy lợi kết hợp nơng nghiệp để ứng phó với hạn hán và xâm nhập mặn tại các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Hồng”, 2014.

Tài liệu tiếng Anh

35. ADRC, 2005, Total Disaster Risk Management– Good Practices, Available at www.adrc.or.jp/publications/TDRM2005/TDRM_Good_Practic.

36. A methodological approach for the definition of multi-risk maps at regional 37. Bahadurzai M.T., Shrestha A. B., 2009, Flash Flood Risk Assessment for

Afghanistan, Mountain Development Resource Book for Afghanistan, Chapter 4 38. BLONG, R. 2003. A new Damage Index. Natural Hazards, 30, 1-23.

39. Crichton, D., (1999), “The Risk Triangle”, Natural Disaster Management, Tudor Rose, London , pp. 102-103 in Ingleton.

40. Carpignano, A., Golia, E., Di Mauro, C., Bouchon, S., Nordvik, J.-P., 2009. 41. Canỗado V., 2008, Flood risk assessment in an urban area: Measuring hazard

and vulnerability. Proceedings of 11th International Conference on Urban Drainage, Edinburgh, Scotland, UK.

42. Dwyer, A., Zoppou, C., Day, S., Nielsen, O. and Roberts, S., (2004), “Quantifying Social Vulnerability: A methodology for identifying those at risk to natural hazards”, Geoscience Australia Technical Record 2004/14, GA, Canberra.

43. Du, X., Lin, X., 2012, Conceptual model on regional natural disaster risk assessment. Procedia Engineering 45, 96–100.

44. Gallina, Valentina, et al. "A review of multi-risk methodologies for natural hazards: Consequences and challenges for a climate change impact assessment" Journal of environmental management 168 (2016): 123-132.

45. Greiving, S., 2006. Integrated risk assessment of multi-hazards: a new methodology. In: Schmidt-Thome, P. (Ed.), Natural and Technological Hazards and Risks Affecting the Spatial Development of European Regions. Geological Survey of Finland, Special Paper, 42, pp. 75e82.

46. Helm, P., 1996, Integrated Risk Management for Natural and Technological Disasters”. Tephra, vol. 15, no. 1, June 1996, pp. 4-13.

47. Hettiarachchi S.S.L., Samarawickrama S.P., Wijeratne N., 2011, Risk assessment and Management for Tsunami Hazard - Case Study of the Port City of Galle, Published by United Nations Development Programme, Asia-Pacifi Regional Centre in partnership with ICG/IOTWS Working Group on Risk Assessment under the UNESCO/IOC framework.

48. IPCC, 2012, Managing the risks of extreme events and disasters to Advance clime change adaptation. A special report of working groups I and II of the int

governmental Panel on climate change. In: Field, C.B., Barros, et al, Cambridge University Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA, p. 582.

49. Middelamann, M.H., 2007, Natural Hazards in Australia_ Identifying Risk Analysis Requirements. Geoscience Australia, Canberra.

50. Rosendahl, L., Balstrom, T., 2014. Application of the coastal Hazard wheel methodology for coastal multi-hazard assessment and management in the state of Djibouti. Clim. Risk Manag. 3, 79e95.

51. Scriven, L., Herzberg, A., 2004, Natural Disaster Risk Management Plan Regional Council of Goyder. Goyder.

52. UKCIP, 2013. The UKCIP Adaptation Wizard V. 4.0. UKCIP, Oxford. www.ukcip.org.uk/wizard/UKCIP (2003). Climate adaptation: risk, uncertainty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học phân cấp cấp độ rủi ro thiên tai gây ra bởi nước dâng do bão cho khu vực ven biển bắc bộ việt nam (Trang 75 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)