Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ CÁC VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.5 Hiện trạng và một số biện pháp xử lý xơ dừa ở Việt Nam
1.5.1 Hiện trạng xơ dừa ở Việt Nam
Ngành sản xuất chỉ xơ dừa đã đƣợc hình hành rất lâu và bắt đầu phát triển từ năm 1996, cho đến những năm gần đây ngành sản xuất chỉ xơ dừa mới thật sự phát triển mạnh. Theo tính tốn của các nhà chun môn, để sản xuất một tấn chỉ xơ dừa thì có ít nhất 2,5 tấn mụn đƣợc thải ra. Kết quả điều tra năm 2005 có khoảng 200 cơ sở sản xuất chỉ sơ dừa trên toàn huyện Mỏ Cày, phát triển tập trung mạnh nhất ở các xã Khánh Thạnh Tân, Đa Phƣớc Hội, An Thạnh, Thành Thới B nằm dọc theo tuyến sơng Thơm có khoảng 135 cơ sở. Sản xuất chỉ xơ thải ra lƣợng mụn dừa giao động từ 300-500 tấn/ngày, tập trung nhiều nhất vào khoảng tháng 4-9 hằng năm. Phần lớn mụn dừa khơng có bãi chứa hoặc có bãi chứa khi quá tải thì chủ cơ sở thải đổ trực tiếp xuống sông Thơm gây ô nhiễm môi trƣờng và lan rộng ra các nhánh của sông
Thơm, ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân và huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sinh vật [3].
Sơng Thơm từ phía sơng Hàm Lng, khi đến đoạn sông thuộc xã Đa Phƣớc Hội giáp thị trấn Mỏ Cày đã thấy nƣớc sông lấm tấm hạt mụn dừa.
Mụn dừa gây ô nhiễm nƣớc sông, không chỉ ảnh hƣởng ăn uống, sinh hoạt của con ngƣời mà việc ni trồng thủy sản cũng bị thiệt hại, vì mụn dừa còn theo dòng nƣớc chảy vào các con rạch, mƣơng vƣờn, ao cá, nƣớc chát của vụn rỉ gây ra ô nhiễm nguồn nƣớc và ảnh hƣởng đến sự sống của các sinh vật.Thủy sản ngồi sơng rạch cũng giảm nhiều. Ở vùng này trƣớc đây có miệng chài là có thể kiếm tơm cá ni sống gia đình đƣợc, nay phải bỏ nghề vì cá tơm cịn rất ít.
Hầu hết việc xử lý mụn xơ dừa chƣa hiệu quả vì mặt bằng khơng đủ chứa, cịn chuyển cơ sở sang nơi khác thì chi phí vận chuyển ngun liệu và thành phẩm rất cao.
Hoạt động của các cơ sở sản xuất xơ dừa cũng đóng góp rất lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nƣớc, góp phần tăng giá trị trái dừa cho nhà vƣờn, mang lại ngoại tệ từ xuất khẩu chỉ xơ dừa không phải nhỏ.
Tuy nhiên, sớm có qui hoạch một bãi đổ mụn dừa, cơ sở sản xuất phải đƣa mụn đến bãi đổ để chấm dứt tình trạng ơ nhiễm dịng sơng Thơm.
Tính chất của xơ dừa
Theo TAPPI (1988) xơ dừa là chất hữu cơ và có thể tái sử dụng. Độ pH của xơ dừa là 5,5 [3].
Chất lƣợng của xơ dừa không bị ảnh hƣởng nếu độ pH thấp hơn. Xơ dừa có một số tính chất và thànhphần hóa học sau: - Tỷ lệ C:N là 80:1. - Độ xốp10-12%. - Chất hữu cơ: 9,4-9,8%. - Tổng lƣợng tro: 3-6%. - Cellulose: 20-30%. - Lignin: 60-70%
- Tanin: 8,0-8,5% (thuộc loại pyrocatechic-tanin không thủy phân).
- EC (dS/m)0,8.
- N0,5%.
- P0,3%.
- K0,4%.