STT Tính chất Đơn vị
1 U Phần triệu
2 Th Phần triệu
3 K Phần trăm
4 Tg R/s
5 U/Th Không thứ nguyên
6 U/K Không thứ nguyên
7 Th/K Không thứ nguyên
8 U/Tg Không thứ nguyên
9 Th/Tg Không thứ nguyên
10 K/Tg Không thứ nguyên
11 F=U.Th/K Không thứ nguyên
12 Th*K/U Không thứ nguyên
13 U*th/Tg Không thứ nguyên
14 U*K/Tg Không thứ nguyên
15 Th.K/Tg Không thứ nguyên
3.2.2. Thực hiện phân tích thử nghiệm phƣơng pháp Khoảng cách - tần suất - nhận dạng.
Với các tài liệu thu thập được ở khu vực nghiên cứu, thực hiện phân tích thử nghiệm phương pháp Khoảng cách- Tần suất- Nhận dạng với 9 đối tượng. Đây là các đối tượng đã được xác định là tương đồng với đối tượng có tiềm năng triển vọng khống sản. Q trình thực hiện phân tích nhằm 2 mục tiêu chính: 1 là thực hiện thử nghiệm nhằm đi sâu tìm hiểu phương pháp và cách thức nhận dạng theo phương pháp này với đối tượng cụ thể; 2 là sử dụng số liệu thực tế để phân tích từ đó đưa ra nhận định về khả năng ứng dụng của phương pháp.
Phân tích thử nghiệm phương pháp được thực hiện dựa trên đối tượng mẫu là 2 đối tượng mẫu đối nghịch. 1 đối tượng quặng được chọn ra từ 9 đối tượng cần phân tích thử nghiệm và 1 đối tượng đối nghịch là một vùng khơng có triển vọng được chọn trên vùng diện tích nghiên cứu. sử dụng 2 đối tượng mẫu này để nhận dạng bằng phương pháp Khoảng cách- Tần suất- Nhận dạng nhằm xác định mức độ tương đồng của các đối tượng đối sánh với đối tượng mẫu.
a. Đối tƣợng mẫu
2 đối tượng mẫu được chọn để phân tích bao gồm: Đối tượng quặng:
Trong 9 đối tượng sử dụng để phân tích thử nghiệm, lựa chọn đối tượng 6 làm đối tượng mẫu
Đối tượng đối nghịch: chọn một vùng diện tích được đánh giá là khơng có tiềm năng triển vọng khoáng sản làm đối tượng đối nghịch với đối tượng mẫu.
Thực hiện phương pháp Khoảng cách tần suất nhận dạng với đối tượng mẫu và đối tượng đối nghịch với mẫu như trên thu được bảng kết quả sau trong đó KCKQ là kết quả phân tích khoảng cách khái quát của mỗi một tính chất giữa đối tượng mẫu và đối tượng đối nghịch với mẫu: