Lựa chọn phƣơng pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng một số phương pháp phân tích tài liệu địa vật lý máy bay trong tìm kiếm, dự báo triển vọng khoáng sản (Trang 40 - 43)

2.3.2 .Nội dung phương pháp Tần suất-Nhận dạng

3.2. Lựa chọn phƣơng pháp

Trên cơ sở tìm hiểu về nội dung và khả năng ứng dụng của các phƣơng pháp phân tích - xử lý tài liệu đƣợc nêu ở trên, học viên tiến hành sử dụng hai phƣơng pháp phân tích tài liệu đó là phương pháp hệ số tương quan và phương pháp phân

tích tần suất nhận dạng. Với mục tiêu thực hiện phân tích thử nghiệm hai phƣơng

pháp này với số liệu thực tế thu thập đƣợc để tìm hiểu về khả năng ứng dụng của mỗi phƣơng pháp và tìm hiểu sâu hơn các phƣơng pháp này.

3.2.1. Phương pháp Hệ số tương quan và chương trình phân tích hệ số tương

quan

Phƣơng pháp hệ số tƣơng quan có khả năng ứng dụng cao trong các mục tiêu sau:

- Sử dụng hệ số tƣơng quan trong đánh giá phân loại cụm dị thƣờng

- Sử dụng phƣơng pháp hệ số tƣơng quan nhằm phân chia thành tạo địa chất và phân vùng triển vọng khoáng sản.

Học viên sử dụng chƣơng trình phân tích hệ số tƣơng quan do Ths Nguyễn Viết Đạt và NNC thành lập để thực hiện phân tích thử nghiệm. Nội dung của chƣơng trình đƣợc trình bày trong sơ đồ khối dƣới đây;

Hình 3.8: Sơ đồ khối chƣơng trình Phân tích hệ số tƣơng quan

Với chƣơng trình này có thể thực hiện theo hai nội dung phân tích hệ số tƣơng quan khác nhau.

Thứ nhất: thực hiện phân tích với các đối tƣợng có sẵn. Ở đây, chƣơng trình sẽ thực hiện tính hệ số tƣơng quan của các cụm dị thƣờng và đƣa ra mối tƣơng quan hàm lƣợng của các nguyên tố phóng xạ. Từ đó, ta có đƣợc các nhận định về đặc điểm của các cụm dị thƣờng đƣợc phân tích.

Thứ hai: Chƣơng trình thực hiện phân tích hệ số tƣơng quan trên tồn diện tích nghiên cứu nhằm đƣa ra 3 lớp dữ liệu mới là hệ số tƣơng quan hàm lƣợng trên tồn diện tích từ đó cung cấp thơng tin để khoanh định các đới biến đổi trƣờng xạ địa hóa. Nhằm mục tiêu phục vụ cho cơng tác tìm kiếm khoanh định các vùng có tiềm năng triển vọng đặc biệt là bài toán xác định ranh giới biên của các đới, vùng triển vọng.

3.2.2. Phương pháp Tần suất – Nhận dạng và chương trình phân tích.

Phƣơng pháp phân tích Tần xuất-Nhận dạng đƣợc PGS.TS Võ Thanh Quỳnh đề xuất nhằm mục tiêu ban đầu là thực hiện nhận dạng các đối tƣợng chƣa biết theo các mẫu chuẩn. về sau, phƣơng pháp dần đƣợc nghiên cứu hoàn thiện để thực hiện khả năng nhận dạng hiệu quả hơn nhằm khai thác tốt hơn các tài liệu địa vật lý hàng không.

Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện theo hai hƣớng nhƣ sau:

- Có các đối tƣợng và sử dụng đối tƣợng mẫu để đối sánh với các đối tƣợng này thông qua chỉ số đồng dạng. Kết quả nhận dạng là xác định đƣợc những đối tƣợng đồng dạng với đối tƣợng mẫu và mức độ đồng dạng là bao nhiêu. - Theo hƣớng phân tích thứ 2, phƣơng pháp thực hiện phân tích trên 1 diện

tích nghiên cứu có đối tƣợng mẫu và chƣa biết các đối tƣợng đối sánh. Sử dụng phƣơng pháp sẽ khoanh định đƣợc các vùng (đối tƣợng) có mức độ đồng dạng nhất định đối với mỗi đối tƣợng mẫu.

Dƣới đây là sơ đồ khối của chƣơng trình phân tích Tần xuất-Nhận dạng. Trong đó có 2 nội dung có thể thực hiện và tùy thuộc và mục tiêu phân tích để tiến hành lựa chọn cụ thể.

Hình 3.9: Sơ đồ khối chƣơng trình ứng dụng Phƣơng pháp Tần suất – Nhận dạng Từ số liệu đầu vào bao gồm: số liệu của đối tƣợng mẫu và số liệu của vùng nghiên cứu hoặc của các đối tƣợng cần đối sánh. Chƣơng trình sẽ tính tốn với 2 nội dung chính là thực hiện tính tốn trên đối tƣợng mẫu và từ các kết quả phân tích đối tƣợng mẫu tiến hành đối sánh hoặc phân vùng tuỳ thuộc vào dạng dữ liệu đầu vào của những đối tƣợng cần xác định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng một số phương pháp phân tích tài liệu địa vật lý máy bay trong tìm kiếm, dự báo triển vọng khoáng sản (Trang 40 - 43)