Giới thiệu khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng một số phương pháp phân tích tài liệu địa vật lý máy bay trong tìm kiếm, dự báo triển vọng khoáng sản (Trang 35 - 40)

2.3.2 .Nội dung phương pháp Tần suất-Nhận dạng

3.1. Giới thiệu khu vực nghiên cứu

3.1.1. Vị trí địa lý

Khu vực nghiên cứu là vùng đông nam thành phố Nha Trang và bao gồm 3 xã thuộc huyện Diên Khánh, 5 xã thuộc huyện Cam Lâm tỉnh Khánh Hồ, với diện tích khoảng 250 km2. Địa hình chủ yếu là đồng bằng chuyển tiếp và các khối núi cao, phía Bắc bị ngăn cách bởi sơng Cửa Cái, phía đơng giáp với Biển Đơng, phía tây giáp huyện Diên Khánh, phía Nam giáp huyện Cam Lâm.

3.1.2. Tài liệu Địa vật lý máy bay khu vực nghiên cứu

Trên cơ sở tìm hiểu về phƣơng pháp áp dụng, lựa chọn khu vực nghiên cứu để tài thu thập thông tin dữ liệu phục vụ cho cơng tác phân tích thử nghiệm số liệu đo đạc trên khu vực đƣợc chọn bao gồm các bản đồ hàm lƣợng các thành phần cần xác định, kết hợp thu thập dữ liệu đối sánh với kết quả phân tích.

3.1.2.1. Tài liệu gốc

Hình 3.4: Bản đồ hàm lƣợng Kali

3.1.2.2. Các tham số trung gian

Từ số liệu gốc thu thập đƣợc về trƣờng xạ của khu vực. Học viên thực hiện tính tốn ra các tham số trung gian quan trọng (phụ lục kèm theo) nhằm sử dụng các tham số này kết hợp với các tài liệu gốc đã có để sử dụng làm tài liệu phân tích và xử lý.

Các tham số trung gian đƣợc tính tốn bao gồm: - Chỉ số F = U.Th/K

- Tham số U/Th - Tham số Th/K - Tham số U/K

- Và các tham số U/Tc, Th/Tc, K/Tc (Liều lƣợng phần trăm trên kênh tổng).

3.1.2.3. Tài liệu đối sánh

Xử lý tổ hợp số liệu Địa vật lý máy bay là một q trình phức tạp phụ thuộc vào mục đích đối tƣợng nghiên cứu và các dạng số liệu khác nhau. Một cách khái quát có thể phân chia quá trình này theo các bƣớc cơ bản sau đây:

- Xây dựng mơ hình và xác định phƣơng pháp nhận dạng. - Ƣớc lƣợng các đặc trƣng thống kê.

- Chọn thuật tốn xử lý và thực hiện q trình xử lý. - Định nghiệm về sự tồn tại của các đối tƣợng. - Đánh giá chất lƣợng xử lý.

Với khu vực nghiên cứu, Theo đề án bay đo từ phổ gamma tỷ lệ 1/50.000 và đo vẽ trọng lực tỷ lệ 1/100.000 vùng Phan Rang – Nha Trang trong đó q trình nhận dạng theo mẫu chuẩn đƣợc thực hiện với 6 đối tƣợng mẫu để tiến hành nhận dạng theo bộ chƣơng trình phân tích thống kê CODCAD.

Dƣới đây là kết quả nhận dạng tại khu vực lựa chọn theo mẫu 2, đƣợc dùng để đối sánh với kết quả của q trình phân tích thử nghiệm.

Hình 3.6: Kết quả phân tích nhận dạng theo mẫu theo đề án bay đo khu vực nghiên cứu Từ kết quả phân tích nhận dạng cho khu vực, kết hợp với các thông tin về các dị thƣờng, đặc điểm biến đổi trƣờng xạ, kết quả kiểm tra mặt đất… từ đó thực hiện phân vùng triển vọng khoáng sản cho khu vực.

Dƣới đây là kết quả khoanh vùng triển vọng khoáng sản của đề án bay đo cho khu vực nghiên cứu. Trong đó, có chứa các đới triển vọng theo phân cấp khác nhau. Ở đây, theo đề án có một vùng triển vọng khoáng sản đƣợc đặt tên là vùng Núi Go.B với 3 khoảng sản triển vọng chính là Au, Sunfur và Sn.

Hình 3.7: Kết quả khoanh định đới triển vọng khoáng sản theo đề án bay đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng một số phương pháp phân tích tài liệu địa vật lý máy bay trong tìm kiếm, dự báo triển vọng khoáng sản (Trang 35 - 40)