TT Thời gian lưu tRi (phút) Chất phân tích
1 3,30 SGU
2 4,48 MTD
3 8,49 SMP
4 13,23 SDO
5 15,08 SMX
Dựa vào việc khảo sát thời gian lưu đối với các chất phân tích chúng tơi biết được thời gian lưu cụ thể của từng chất làm cơ sở cho quá trình phát hiện định tính rồi định lượng các sulfamit, metronidazole trong các đối tượng nghiên cứu sau này.
Pha tĩnh là một yếu tố quan trọng quyết định tới hiệu quả tách. Bản chất pha tĩnh quyết định cơ chế tách và khả năng lưu giữ của chất tan. Tuỳ theo bản chất của chất phân tích mà chọn loại pha tĩnh, kích thước hạt nhồi, chiều dài cột cho phù hợp quá trình sắc ký.
Hệ pha ngược được ứng dụng phổ biến do độ ổn định, độ lặp lại và khả năng tách được nhiều loại chất. Ngồi ra dung mơi khi sử dụng cho pha ngược có tính kinh tế hơn. Để nghiên cứu tách và xác định các SAs, MTD đa phần là chất phân cực do đó chủ yếu các cơng trình cơng bố đều sử dụng cột tách chứa chất nhồi pha đảo như RP-
C4, RP – C12 ….Cột RP – C18 với kích thước hạt nhồi 5µm của hãng Sulpenco-
Australia được chọn để tách các chất trên.
3.3. Tối ƣu hoá pha động
3.3.1. Nồng độ đệm axetat của pha động
Các giá trị nồng độ dung dịch đệm được lựa chọn khảo sát trong khoảng 2 – 20mM. Điều kiện đo như sau:
Pha tĩnh RP – C18
Nhiệt độ cột tách 300C
Nồng độ các SAs: 1,0ppm
Bước sóng của detector: 270nm, 320nm
pH của dung dịch đệm: pH = 4,5
Tốc độ pha động: F = 1 ml/phút
Sau khi chạy sắc ký tiến hành thiết lập mối quan hệ giữa hệ số dung tích của các chất phân tích và nồng độ dung dịch đệm trong pha động. Kết quả thu được trình bày trong bảng 3.3 và hình 3.4: