Ký hiệu và đặc điểm của các mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp sông công đến chất lượng nước suối văn dương, tỉnh thái nguyên (Trang 40 - 46)

TT Loại

mẫu Vị trí lấy mẫu nghiên cứu I Nƣớc thải

1 NT-1 Tại cửa xả nước thải của khu công nghiệp sông Công vào mùa mưa 2 NT-2 Tại cửa xả nước thải của khu công nghiệp sông Công vào mùa

khô

II Nƣớc mặt

1 NM-1 Trên suối Văn Dương, trước điểm tiếp nhận nước thải của khu cơng nghiệp 300m về phía thượng lưu vào mùa mưa

2 NM-2 Trên suối Văn Dương, sau điểm tiếp nhận nước thải của khu cơng nghiệp 300m về phía thượng lưu vào mùa mưa

3 NM-3 Trên suối Văn Dương, trước điểm tiếp nhận nước thải của khu cơng nghiệp 300m về phía thượng lưu vào mùa khơ

4 NM-4 Trên suối Văn Dương, sau điểm tiếp nhận nước thải của khu cơng nghiệp 300m về phía thượng lưu vào mùa khơ

- Nước thải được lấy trực tiếp từ cửa xả nước thải ra suối Văn Dương. - Mẫu nước suối được lấy ở độ sâu khoảng 20 cm.

- Thời gian lấy mẫu nước thải và nước mặt: Vào mùa mưa và mùa khô năm 2011.

+ Mùa khô vào tháng 2 (đợt 1 - quan trắc hiện trạng)

+ Mùa mưa vào tháng 6 (đợt 3 - quan trắc hiện trạng) năm 2011.

Suối Văn Dƣơng Phổ Yên

36

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc thải Khu công nghiệp Sông Công 3.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc thải Khu công nghiệp Sông Công

Khu công nghiệp Sông Công hiện đang hoạt động với 26 cơ sở sản xuất kinh doanh trong 2 khu là khu A và khu B. Hệ thống thoát nước thải tại Khu công nghiệp được thu gom qua hệ thống cống rãnh trước khi thải ra ngồi mơi trường. Cụ thể, đối với hệ thống thu gom nước thải:

- Khu A: Nước thải sẽ được thu theo tuyến cống riêng chảy về trạm xử lý nước thải 1 đặt ở góc Tây Nam của Khu cơng nghiệp. Nước thải sau xử lý sẽ được xả ra kênh thốt nước chảy ra sơng Cơng.

- Khu B: Hệ thống xử lý nước thải tập trung đã được đầu tư và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9 năm 2011. Công suất xử lý của hệ thống là 2000 m3/ngày đêm. Hiện tại hệ thống vận hành đạt 50% công suất. Nước thải sau xử lý sẽ được thải ra ngồi mơi trường (suối Văn Dương) theo cửa xả số 1, cịn nước mưa chảy tràn và thốt nước bề mặt sẽ được tập trung vào cống chung và thải qua cửa xả số 2 ra suối Văn Dương, sau đó đổ ra sơng Cầu tại xã Đơng Cao, huyện Phổ Yên.

Như vậy suối Văn Dương chỉ tiếp nhận nước thải của khu B - KCN Sông Công. Các nguồn phát sinh nước thải chủ yếu do các cơ sở sản xuất luyện kim, kẽm điện phân, may mặc, sản xuất phân bón, vật liệu xây dựng… với lưu lượng khoảng 1000m3/ngày trong đó có 02 cơ sở sản xuất chiếm lưu lượng nước thải lớn nhất là Nhà máy kẽm điện phân và Cơng ty cổ phần may TNG. Tồn bộ lượng nước thải này đã được xử lý sơ bộ tại các hệ thống xử lý nước thải của cơ sở tuy nhiên chưa đạt quy chuẩn môi trường trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.

Trạm xử lý nước thải tập trung đi vào hoạt động chính thức từ tháng 9/2011, tuy nhiên thời điểm lấy mẫu nghiên cứu là tháng 6/2011, do vậy kết quả quả phân tích của đề tài thể hiện kết quả chất lượng nước thải khu công nghiệp chưa qua trạm xử lý.

Bảng 7. Đặc thù ô nhiễm trong nước thải của một số cơ sở hoạt động trong KCN Sông Công [18]

Stt Tên cơ sở Loại hình sản xuất

Nguyên liệu đầu vào

Lƣu lƣợng nƣớc thải (m3/ngày)

Nƣớc thải Thành phần ô nhiễm

1 Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Sản phẩm

may mặc Vải 116

Nước thải từ phân xưởng giặt TSS, NH4+; NO3- ; NO2-; BOD5; COD 2 Công ty TNHH Đúc Vạn Thông Đúc gang Thép phế, nguyên liệu khác 14 Nước làm mát,

nước thải sinh hoạt Nhiệt, dầu mỡ, KLN…

3 Nhà máy kẽm điện phân Kẽm thỏi và axit H2SO4 Quặng kẽm sunfua, bột kẽm, than

354 Nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt

Axit, dầu mỡ, TSS, kim loại nặng...

4

Chi nhánh Công ty Cổ phần đầu tư và sản xuất Công nghiệp Nhà máy ốp lát Việt

Ý Sản phẩm gạch ốp lát đất nguyên liệu và các phụ gia khác

24 Nước thải sản xuất,

nước thải sinh hoạt TSS, Amoni, dầu mỡ

5 Công ty TNHH Titan Hoa Hằng

Luyện

quặng Titan Quặng titan 10

Nước thải sản xuất,

38

Để đánh giá chất lượng nước thải khu công nghiệp Sông Công trước khi xả vào nguồn tiếp nhận dựa vào kết quả quan trắc hiện trạng môi trường đợt 1 (mùa khô) và đợt 3 (mùa mưa) từ đó có những đánh giá ảnh hưởng đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận. Kết quả phân tích chất lượng nước thải khu công nghiệp Sông Công tại cửa xả nước thải vào suối Văn Dương thể hiện tại các bảng sau:

Bảng 8. Kết quả phân tích chất lượng nước thải khu công nghiệp Sông Công trước khi chảy vào suối Văn Dương [15]

TT Tên

chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/BTNM (B) NT-1 NT-2 1 pH -- 6,8 6,8 5,5-9 2 DO mg/l 4,5 4,5 - 3 BOD mg/l 13,8 15,6 50 4 COD mg/l 30,1 44,1 150 5 TSS mg/l 301,5 323,7 100 6 Cd mg/l 2,958 3,073 0,1 7 As mg/l <0,005 <0,005 0,1 8 Pb mg/l 0,3541 0,3552 0,5 9 Sn mg/l <0,005 <0,005 - 10 Cu mg/l 0,452 0,5406 2 11 Hg mg/l 0,0005 0,0006 0,01 12 Cr(VI) mg/l 0,015 0,019 0,1 13 Zn mg/l 9,24 11,175 3 14 Mn mg/l 18,354 29,22 1 15 Fe mg/l 6,04 7,09 5 16 NH4-N mg/l 9,19 11,3 10 17 Dầu mỡ mg/l KPH KPH 10 18 Coliform MPN/100ml 20000 21000 5000 * Ghi chú:

- Dấu "-": Quy chuẩn khơng quy định; - Dấu "--": Khơng có đơn vị

- Dấu "<": Chỉ giới hạn của phép phân tích;

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

- NT-1: Tại cửa xả nước thải KCN Sông Công vào mùa khô - NT-2: Tại cửa xả nước thải KCN Sông Công vào mùa mưa

* Nhận xét:

Qua kết quả phân tích chất lượng nước thải khu công nghiệp Sông Công tại cửa xả nước thải trước khi chảy vào suối Văn Dương vào mùa mưa và mùa khơ cho thấy có nhiều chỉ tiêu vượt quy chuẩn cho phép. Cụ thể:

- Mùa mưa:

+ TSS vượt quy chuẩn 3,237 lần

+ Cd vượt quy chuẩn cho phép 30,73 lần; + Zn vượt quy chuẩn cho phép 3,725 lần; + Mn vượt quy chuẩn cho phép 29,2 lần;

+ Fe vượt 1,418 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT (cột B); + Hàm lượng NH4-N vượt 1,13 lần so với quy chuẩn cho phép; + Hàm lượng Coliform vượt quy chuẩn cho phép 4,2 lần. - Mùa khô:

+ TSS vượt quy chuẩn cho phép 3,015 lần + Cd vượt quy chuẩn 29,58 lần

+ Zn vượt quy chuẩn cho phép 3,71 lần + Mn vượt quy chuẩn 18,35 lần + Fe vượt quy chuẩn 1,2 lần + Coliform vượt quy chuẩn 4 lần

Kết quả phân tích mẫu nước thải sản xuất tại cống xả vào suối Văn Dương cho thấy nồng độ các kim loại nặng như Cd, Zn, Mn, coliform, TSS đều khá cao. Vào mùa mưa các chỉ tiêu này thường cao hơn mùa khơ có thể do mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua các khu vực bãi chứa nguyên vật liệu, sản phẩm, phế thải sản xuất không được bảo quản đúng quy định và rác thải của khu công nghiệp đã mang

40

theo các chất ô nhiễm khác nhau chảy vào cống thoát nước chung của KCN. Do nước thải của khu công nghiệp bao gồm cả nước thải sinh hoạt cùng chảy vào cửa xả thoát nước chung nên hàm lượng Coliform trong nước thải rất cao, vào mùa mưa và mùa khô chỉ tiêu Coliform đều vượt quy chuẩn cho phép từ 4 đến 4,2 lần.

Như vậy nước thải khu công nghiệp khi thải vào nguồn tiếp nhận chưa đạt quy chuẩn xả thải. Khi thải nguồn nước thải này vào suối Văn Dương sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn tiếp nhận.

Dựa trên kết quả phân tích chất lượng nước thải khu cơng nghiệp Sơng Công kết hợp với lưu lượng nước thải khu công nghiệp phát sinh hàng ngày là 1000m3

ta có giá trị tải lượng các chất ơ nhiễm như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp sông công đến chất lượng nước suối văn dương, tỉnh thái nguyên (Trang 40 - 46)