Kết quả phân tích chất lượng nước thải nhà máy kẽm điện phân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp sông công đến chất lượng nước suối văn dương, tỉnh thái nguyên (Trang 48 - 77)

TT Chỉ tiêu Lƣu lƣợng (m3/ngày) Kết quả (mg/l) Tải lƣợng (kg/ngày) QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) 1 pH 354 8,5 5,5-9 2 BOD 2,9 1,027 50 3 COD 11,4 4,036 150 4 TSS 7,1 2,513 100 5 As 0,009 0,003 0,1 6 Cd 0,136 0,048 0,1 7 NH4+-N - - 10 8 Pb 0,0148 0,005 0,5 9 Cu <0,005 0,04 2 10 Zn 3,23 1,143 3 11 Mn 0,07 0,025 1 12 Fe 0,397 0,141 5 13 Coliform 800 5000

* Vị trí lấy mẫu: Tại cửa xả nước thải sản xuất của Nhà máy sau khi qua hệ thống xử lý nước thải vào cống thoát nước chung của KCN.

Nhà máy kẽm điện phân sản xuất ra sản phẩm là kẽm thỏi và axit H2SO4; với nguyên liệu đầu vào là bột kẽm sunfua và quặng kẽm sunfua. Nước thải trong nhà máy phát sinh từ khâu làm mát, làm nguội xỉ, làm mát và làm nguội thiết bị, nước thải phát sinh từ phân xưởng luyện như rửa nền xưởng và làm mát bơm của dây chuyền hoà tách và điện phân; nước thải chứa axit của công đoạn sản xuất axit. Lưu lượng nước thải khoảng 354m3/ngày đêm có chứa một số chất gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận như: Cd cao hơn quy chuẩn 1,36 lần; Zn cao hơn quy chuẩn 1,08 lần.

Ngồi 2 nhà máy có hàm lượng các chất ô nhiễm cao và lưu lượng nước thải lớn như trên trong khu công nghiệp Sơng Cơng cịn nhiều cơ sở sản xuất như nhà máy gạch ốp lát, nhà máy sản xuất phân bón cũng có hàm lượng ơ nhiễm cao. Một số cơ sở sản xuất như đúc gang, đúc phôi thép nước thải sản xuất chứa nhiều dầu

Formatted: Font color: Auto, Dutch

(Netherlands)

Formatted: Font color: Auto, Dutch

(Netherlands)

mỡ, kim loại nặng. Nước thải của các cơ sở sản xuất này ảnh hưởng rất lớn đến nguồn tiếp nhận.

Để đánh giá ảnh hưởng từ nước thải đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận ta có bảng kết quả phân tích chất lượng nước thải của Cơng ty TNHH titan Hoa Hằng tại điểm thoát nước mưa của Cơng ty ra cống thốt nước KCN Sơng Cơng.

Bảng 12. Kết quả phân tích chất lượng nước thải Cơng ty TNHH Titan Hoa Hằng tại điểm thốt nước mưa của Cơng ty ra cống thốt nước KCN Sông Công [15]

TT Tên chỉ tiêu Kết quả (mg/l) Lƣu lƣợng Tải lƣợng (kg/ngày) QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) 1 pH 3,1 10 m3/ngày 0,031 5,5-9 2 COD 25 0,25 150 3 Cd 4,085 0,041 0,1 4 Pb <0,005 <0,00005 0,5 5 Ni 86,34 0,86 0,5 6 Zn 56,1 0,56 3 7 Mn 541,7 5,42 1 8 Fe 16755, 2 167,6 5

* Vị trí lấy mẫu: Tại cửa xả nước thải của Cơng ty vào hệ thống thoát nước chung của khu công nghiệp.

Qua bảng kết quả trên cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều vượt quy chuẩn cho phép cụ thể:

+ pH thấp hơn quy chuẩn cho phép cho thấy nước có tính axit; + Chỉ tiêu Cd cao hơn quy chuẩn cho phép 40,85 lần;

+ Chỉ tiêu Zn cao hơn quy chuẩn cho phép 18,7 lần; + Chỉ tiêu Mn cao hơn quy chuẩn 541,7 lần

+ Chỉ tiêu Fe cao hơn quy chuẩn cho phép 3351 lần + Chỉ tiêu Ni cao hơn quy chuẩn cho phép 172,68 lần

44

Như vậy với lưu lượng lớn, hàm lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải cao chính là ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước tiếp nhận.

Bên cạnh việc ảnh hưởng từ nguồn nước thải sản xuất của các nhà máy xí nghiệp trong KCN Sông Công, nước mưa chảy tràn cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Nước mưa chảy tràn chảy qua khu lưu giữ chất thải như: bãi chứa nguyên liệu, bãi chứa phế thải, rác thải sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất, chất thải nguy hại. Nước mưa chảy tràn chảy qua khu vực lưu trữ này mà khơng có biện pháp che đậy sẽ kéo theo những chất bẩn, chất hữu cơ, dầu mỡ, kim loại nặng chảy vào nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận.

Bảng 13. Ảnh hưởng đến nguồn nước tiếp nhận từ nước mưa chảy tràn của một số nhà máy trong khu công nghiệp Sông Công

TT Doanh nghiệp Nguyên liệu Chất thải rắn

sản xuất

Chất thải nguy hại Đặc thù nƣớc mƣa

chảy tràn

1 Nhà máy gạch ốp lát Việt Ý

Đất nguyên liệu Sản phẩm hỏng Giẻ lau dính dầu, dầu mỡt ừ hoạt động bảo dưỡng máy móc

Chất rắn lơ lửng 2 Nhà máy kẽm điện phân Bột kẽm sunfua, quặng kẽm sunfua, than - Xỉ than (lị hơi, lị sinh khí, lị sấy) - Xỉ lị quay

- Giẻ lau dính dầu, dầu mỡ thải từ hoạt động bảo dưỡng máy móc

- Bụi thải sau hệ thống lọc bụi túi vải - Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải - Bùn bã chứa kẽm: Bã sắt, bã chì, bã đồng, bã cadimi từ các cơng đoạn hồ tách, bã lắng kẽm từ công đoạn điện phân.

- Bã kẽm nổi từ khâu đúc thỏi

TSS, KLN, dầu mỡ, độ đục,

46

Nước mưa chảy tràn chảy qua bãi chứa chất thải rắn, bãi chứa nguyên liệu, khu vực lưu giữ chất thải nguy hại mà khơng có biện pháp che chắn sẽ gây ơ nhiễm nguồn nước tiếp nhận. Các chất ô nhiễm trong chất thải rắn, quặng nguyên liệu theo nước mưa chảy tràn cũng như các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất đổ vào suối Văn Dương. Trong nước mưa chảy tràn có chứa các kim loại nặng như Pb, Cu, Zn, Cd... làm thay đổi thành phần hoá học của nước và gây độ cứng cho nước. Ngồi ra, bụi và đất đá có trong nước mưa chảy tràn làm tăng hàm lượng cặn và độ đục cho nguồn nước. Dầu mỡ rơi vãi sẽ cuốn theo nước mưa chảy tràn đổ ra thuỷ vực tiếp nhận tạo ra lớp màng loang phủ trên bề mặt ngăn cản q trình trao đổi oxy hồ tan của nước với khơng khí, q trình quang hợp của thực vật thuỷ sinh, q trình thốt khí độc hại, khí CO2... dẫn đến làm chết các sinh vật cùng bị ô nhiễm, giảm khả năng tự làm sạch của nước. Một phần dầu mỡ sẽ tan tồn tại dưới dạng nhũ tương, cặn dầu khi lắng sẽ tích tụ trong bùn đáy gây ảnh hưởng đến các loài sinh vật đáy.

Ngồi ra ơ nhiễm mơi trường khơng khí cũng là tác nhân gây ơ nhiễm nguồn nước tiếp nhận. Những chất gây ơ nhiễm khơng khí sẽ theo nước mưa chảy vào lưu vực tiếp nhận. Trong khu cơng nghiệp Sơng Cơng có nhiều nhà máy sản xuất các loại sản phẩm như đúc gang, đúc phôi thép, sản xuất kẽm thỏi, axit H2SO4 là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí nhiều nhất. Trong khí thải của những nhà máy này có chứa nhiều hơi kim loại nặng, hơi axit, khi bị cuốn theo mưa sẽ gây tác động lớn đến nguồn nước tiếp nhận. Ảnh hưởng nhiều nhất đến mơi trường khơng khí trong KCN là nhà máy kẽm điện phân, khí thải ra ngồi mơi trường có chứa hơi axit khi thải vào mơi trường cuốn theo nước mưa gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nước suối Văn Dương.

Trong thành phần khí thải từ hoạt động của khu cơng nghiệp chủ yếu là SO2, khi mưa xuống sẽ tạo thành axit, chảy vào nguồn tiếp nhận sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước và sinh vật thủy sinh sống trong đó. Để đánh giá chất lượng nước thải khu công nghiệp Sông Công ta dựa vào bảng diễn biến chất lượng nước thải từ năm 2005 đến 2010.

Bảng 14. Bảng diễn biến trung bình chất lượng nước thải khu công nghiệp Sông Công qua các năm từ năm 2005 đến 2010 [11] TT Đơn vị Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 QCVN 40:2011 (cột B) 1 mg/l pH 6,75 6,85 6,54 6,3 6,5 6,435 5,5-9 2 mg/l BOD5 24,17 31,03 26,483 37,36 48,96 30,15 50 3 mg/l COD 54,865 57,5166 56,383 85,95 94,71 68,266 150 4 mg/l TSS 87 111,34 112,7 108,72 107,18 116,3 100 5 mg/l Fe 0,6614 1,472 0,954 7,078 1,599 2,183 5 6 mg/l Pb 0,0025 0,006 0,007 0,316 0,206 0,031 0,5 7 mg/l NH4-N 10,363 11,474 11,62 15,375 18,66 19,742 10 8 mg/l Cr KPH <0,001 <0,001 0,0285 0,0046 0,0123 0,1 9 mg/l Zn KPH 0,0903 0,0823 2,6833 3,31 3,4937 3 10 mg/l Phenol KPH <0,01 <0,01 0 <0,001 <0,001 0,5 11 mg/l Mn 0,536 0,5168 0,266 3,6785 0,568167 1,553 1 12 mg/l As KPH 0,003 0,0047 0,066 0,022 0,0148 0,1 13 mg/l Dầu mỡ 0,237 286,65 1,941 0,4916 0,378 0,713 10 14 mg/l Tổng N 12,044 12,044 12,044 12,044 12,044 12,043 40

48

* Nhận xét:

Qua bảng diễn biến trung bình chất lượng nước thải khu cơng nghiệp Sơng Cơng cho thấy một số chỉ tiêu cao hơn quy chuẩn cho phép và có sự biến đổi qua các năm.

+ Chỉ tiêu TSS: Hàm lượng TSS trung bình qua các năm từ 2005 đến 2010 dao động trong khoảng 87 đến 116,3 mg/l cao hơn quy chuẩn cho phép từ 1,0385 đến 1,163 lần.

+ Chỉ tiêu Zn: Hàm lượng Zn trung bình trong nước thải khu cơng nghiệp Sơng Cơng có xu hướng tăng lên qua các năm. Từ năm 2005 đến 2007 hàm lượng Zn thấp hơn quy chuẩn cho phép. Từ năm 2008 đến 2010 hàm lượng Zn tăng và cao hơn quy chuẩn cho phép từ 1,1 đến 1,16 lần.

+ Chỉ tiêu Coliform cao hơn quy chuẩn cho phép từ 1,04 đến 1,27 lần.

+ Chỉ tiêu NH4-N: Cao hơn quy chuẩn cho phép, hàm lượng dao động trong khoảng 10,363 đến 19,742 mg/l cao hơn quy chuẩn cho phép từ 1,036 đến 1,974 lần. Ngoài ra một số chỉ tiêu như Fe, Mn, Cd hàm lượng trung bình một số năm cao hơn quy chuẩn cho phép.

Từ bảng diễn biến trung bình chất lượng nước thải khu cơng nghiệp Sơng Công cho thấy nước thải trước khi thải vào nguồn tiếp nhận có chỉ tiêu Zn, Amoni, Coliform, TSS cao hơn quy chuẩn cho phép nhiều lần. Hàm lượng chất ô nhiễm này luôn biến đổi và dao động qua các năm một số chất ơ nhiễm có xu hướng tăng dần qua các năm, đây được xem là nguồn gây ơ nhiễm chính đến chất lượng nước suối Văn Dương.

Diễn biến hàm lượng NH4-N qua các năm 0 5 10 15 20 25 2005 2006 2007 2008 2009 2010 năm m g /l hàm lượng QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)

Diễn biến hàm lượng Zn qua các năm

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 2005 2006 2007 2008 2009 2010 năm m g /l hàm lượng QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)

Hình 8. Biểu đồ diễn biến hàm lượng Zn trong nước thải KCN Sơng Cơng qua các năm

Hình 9. Biểu đồ diễn biến hàm lượng NH4-N trong nước thải khu công nghiệp Sông Công qua các năm

50

Diễn biến hàm lượng TSS qua các năm

0 20 40 60 80 100 120 140 2005 2006 2007 2008 2009 2010 năm m g /l hàm lượng QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)

Diễn biến hàm lượng Coliform qua các năm

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 năm M PN /1 0 0 m L hàm lượng QCVN 40:2011/BTNMT (cột B)

Hình 10. Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS trong nước thải khu cơng nghiệp Sơng Cơng qua các năm

Hình 11. Biểu đồ diễn biến hàm lượng Coliform trong nước thải khu công nghiệp Sông Công qua các năm

3.2. Ảnh hƣởng nƣớc thải khu công nghiệp Sông Công đến chất lƣợng nƣớc suối Văn Dƣơng

3.2.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc suối Văn Dƣơng

Suối Văn Dương là một phụ lưu của sông Cầu, là nguồn cung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp như tưới tiêu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên hiện nay do là nguồn tiếp nhận nước thải khu công nghiệp Sông Công trong thời gian dài nên chất lượng nước suối đã bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trong vùng cũng như sức khỏe của các hộ dân sống xung quanh.

Nước thải từ cơ sở sản xuất kinh doanh của khu B-Khu công nghiệp Sông Công I chưa được xử lý xử lý triệt để các chỉ tiêu kim loại như Cd, Zn, Pb, Coliform, TSS vượt tiêu chuẩn rất nhiều lần. Đây được xem là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu đối với nước suối Văn Dương. Để đánh giá ảnh hưởng nước thải KCN Sông Công đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận dựa vào kết quả quan trắc hiện trạng chất lượng nước suối Văn Dương trước và sau điểm tiếp nhận nước thải KCN vào mùa mưa (kết quả quan trắc hiện trạng đợt 3-2011) và mùa khô (kết quả quan trắc hiện trạng đợt 1 - 2011).

52

Bảng 15. Kết quả phân tích chất lượng nước Suối Văn Dương trước và sau điểm tiếp nhận nước thải KCN Sông Công [15]

TT Tên

chỉ tiêu Đơn vị

Mùa mƣa Mùa khô QCVN 08:2008/BTNMT (B1) NM-1 NM-2 NM-3 NM-4 1 pH -- 5,9 6,8 6,9 6,7 5,5-9 2 BOD mg/l 7,03 7,2 15,2 10 15 3 COD mg/l 13,3 14,5 27,5 22,6 30 4 TSS mg/l 5,2 52,6 4,9 51 50 5 Cd mg/l <0,0005 0,012 <0,0005 0,011 0,01 6 As mg/l <0,005 <0,005 <0,005 0,011 0,05 7 Pb mg/l <0,005 0,062 <0,005 0,053 0,05 8 Hg mg/l <0,000 5 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,002 9 Zn mg/l 0,091 3,6 0,112 2,23 1,5 10 Mn mg/l 0,069 0,354 0,16 0,87 - 11 Fe mg/l 0,934 1,56 0,875 1,54 1,5 12 Dầu mỡ mg/l KPH 0,16 <0,1 <0,1 0,1

* Ghi chú:

- Vị trí lấy mẫu:

+ NM-1: Trên suối Văn Dương trước điểm tiếp nhận nước thải của khu công nghiệp Sơng Cơng 300m về phía thượng lưu vào mùa mưa

+ NM-2: Trên suối Văn Dương sau điểm tiếp nhận nước thải KCN Sơng Cơng 300m về phía hạ lưu vào mùa mưa.

+ MN-3: Trên suối Văn Dương trước điểm tiếp nhận nước thải KCN Sông Cơng 300m về phía thượng lưu vào mùa khơ.

+ MN-4: Trên suối Văn Dương sau điểm tiếp nhận nước thải KCN Sơng Cơng 300m về phía hạ lưu vào mùa khơ.

- Dấu "--": Khơng có đơn vị

- Dấu "-": Quy chuẩn không quy định - KPH: Không phát hiện

- Dấu "<": Chỉ giới hạn phát hiện của phép đo.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT (B1) - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.

* Nhận xét:

Qua bảng kết quả chất lượng nước suối Văn Dương trước và sau điểm tiếp nhận nước thải khu công nghiệp Sông Công vào mùa mưa và mùa khô cho thấy chất lượng nước suối Văn Dương ở trước điểm tiếp nhận nước thải là khá tốt, tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong mức độ cho phép theo QCVN. Tuy nhiên mẫu nước ở sau điểm tiếp nhận nước thải, nồng độ TSS, một số kim loại nặng như Cd, Pb và Zn đã tăng lên đáng kể, vượt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN nhiều lần. Cụ thể:

- Mùa mưa:

+ Chỉ tiêu TSS vượt quy chuẩn cho phép 1,052 lần; + Chỉ tiêu Zn vượt 2,4 lần;

+ Chỉ tiêu Fe vượt 1,04 lần; + Dầu mỡ vượt 1,6 lần. + Pb vượt 1,24 lần

54

Biến động các chỉ tiêu trong nước suối Văn Dương sau điểm tiếp nhận nước thải

0 1 2 3 4 5 6

Mùa mưa Mùa khô

mùa m g/ l Fe Zn Pb + Cd vượt 1,2 lần - Mùa khô:

+ Chỉ tiêu TSS vượt quy chuẩn cho phép 1,02 lần + Pb vượt quy chuẩn 1,06 lần

+ Chỉ tiêu Zn vượt 1,49 lần

+ Chỉ tiêu Fe vượt quy chuẩn cho phép 1,027 lần

Chỉ tiêu TSS và một số chỉ tiêu kim loại nặng vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần, tuy nhiên vào mùa mưa có xu hướng cao hơn mùa khơ. Có thể do mùa mưa, nước chảy tràn qua các khu vực sản xuất và bãi chứa bùn thải không được bảo quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp sông công đến chất lượng nước suối văn dương, tỉnh thái nguyên (Trang 48 - 77)