Thị sự phụ thuộc của lực kháng từ vào chiều dài dây nano từ tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo dây nano coptp luận văn ths vật lý 64 44 09 (Trang 61 - 66)

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 x 10-5 3350 3400 3450 3500 3550 3600 L(m) H c( O e)

Khi chiều dài dây nano từ tính tăng từ 1 µm đến 5 µm thì lực kháng từ tăng lên rất nhanh và gần như đạt giá trị bão hịa khi chiều dài dây lớn hơn 8 µm. Điều đó có thể giải thích, khi chiều dài dây tăng thì lượng chất lắng đọng nhiều hơn và tinh thể phát triển hoàn hảo hơn dẫn đến giá trị lực kháng từ tăng nhưng chỉ tăng đến một giá trị bão hòa [3].

3.2.3 Sự phụ thuộc của lực kháng từ vào khoảng cách giữa các dây

Hình 3.11 là đồ thị mơ tả sự phụ thuộc của lực kháng từ vào khoảng cách

giữa các dây. Từ đồ thị cho thấy, lực kháng từ không phụ thuộc nhiều vào khoảng cách giữa các dây, khoảng 3682 Oe, phù hợp với kết quả thực nghiệm. Ngồi ra, hình 3.13 cho thấy khi dây ở rất gần nhau (nhỏ hơn 50 nm) thì mới có sự thay đổi nhỏ, khi dây ở xa nhau, lớn hơn 150 nm, gần như khơng có sự thay đổi nào trong lực kháng từ, khi đó, các dây là độc lập với nhau.

Hình 3.13. Đồ thị sự phụ thuộc của lực kháng từ vào chiều dài dây nano từ tính.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 x 10-7 3681.7 3681.8 3681.9 3682 3682.1 3682.2 3682.3 3682.4 D ( m) H c ( O e)

KẾT LUẬN

 Đã chế tạo được các dây nano CoPtP với các kết quả đáng chú ý sau:  Hình thái học của các dây nano CoPtP là khá đồng nhất với đường

kính cỡ 100 nm và chiều dài dây cỡ 5 µm.

 Thành phần phần trăm nguyên tử của các dây nano phụ thuộc vào độ pH, đặc biệt khi pH = 8 ta có thể thu được 53,4 % nguyên tử Co, 32,7 % nguyên tử Pt, và 13,9 % nguyên tử P.

 Cấu trúc tinh thể của dây CoPtP là cấu trúc lục giác xếp chặt với hướng tinh thể là (002).

 Dây nano có tính dị hướng đơn trục rõ rệt.

 Lực kháng từ của dây phụ thuộc mạnh vào độ pH và đạt giá trị cao nhất Hc = 3595 tại pH = 8.

 Ngồi ra tính dị hướng của dây chuyển từ dị hướng song song với trục của dây sang vng góc với trục của dây khi đường kính của dây tăng, và giá trị tới hạn là đường kính khoảng 290 nm.

 Các tính tốn về sự phụ thuộc của lực kháng từ Hc vào đường kính, chiều dài dây và khoảng cách của các dây cũng đã được thực hiện với kết quả tương đương với giá trị thực nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đặng Xuân Hiệp (2014), Chế tạo dây nano CoNiP bằng phương pháp điện hóa

và nghiên cứu sự ảnh hưởng của từ trường lên quá trình lắng đọng , Khóa

luận tốt nghiệp, Trường đại học Khoa học tự nhiên- ĐHQGHN, Hà Nội. 2. Ngơ Đình Sáng (2013), Mô phỏng vật liệu linh kiện, chế tạo và khảo sát tính

chất một số lớp chính của pin mặt trời thế hệ mới trên cơ sở màng mỏng CuIn1-xGaxSe2, Luận án tiến sĩ vật lý chất rắn, Trường đại học Khoa học tự

nhiên- ĐHQGHN, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Thái (2014), Ảnh hưởng của đường kính và tỷ số hình dạng lên tính

chất từ của dây nano từ, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa

học tự nhiên- ĐHQGHN, Hà Nội.

4. Vũ Thị Thanh (2012), Ảnh hưởng của độ pH lên tính chất từ của dây nano CoNiP, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Khoa học tự nhiên-

ĐHQGHN, Hà Nội.

Tiếng Anh

5. Barbic, Jack J. Mock, P. Gray, and S. Schultz (2001), "Electromagnetic micromotor for microfluidics applications", Applied Physics Letters, 79, pp. 401 - 1399.

6. Baure, L. A, Reich, D.H and Meyer, G.J (2003), "Selective funtionalization of two- omponent magnetic alignment of fluoresent nanowires", Nano Letters, 1, pp.155 -8.

7. Birenbaum, N.S., Lai, T.B., Reich, D.H., Chen C.S and Gerald J. Meyer (2003), "Selective noncovalent adsorption of protein to bifunctional metallic nanowire surfaces", Langmuir, 19, pp. 9580.

8. Cheng Mu, Junhui He (2011), "Confined conversion of CuS nanowires to CuO nanotubes by annealing – induced diffusion in nanochannels", Nanoscale Res Lett, 6, pp. 1-150.

9. Editorial (2003), "Why small matters", Nat. Biotech, 21, pp. 1003-1113.

10. Fukumoto, Yoshiyuki; Kamijo (2002), "Effect of Milling Depth of the JunctionPattern on Magnetic Properties and Yields in Magnetic Tunnel Junctions", Jpn. J. Appl. Phys, 41, pp. 183–185.

11. Ho Dong Park, Kwan Hyi Lee, Gyeung Ho Kim, and Won Young Jeung (2006), "Microstructure and magnetic properties of electrodeposited CoPtP Alloys",

American Institute of Physics, 99, pp. 430-447.

12. Hurst, M.J., Payne, E.K., Qin, L. and Mirkin, C.A (2006), "Multusegmented one dimensional nanorods prepared by hard template synthetic methods, Angewandte Chemie", International Edition, 45, pp. 2672 – 92.

13. Joachim Christian (2005), "To be nano or not to be nano?", Nature Materials, 4, pp.107-109.

14. Kaitsu Isatake, Inamura Ryosaku, Toda Junzo, Morio Toshihiko (2006), "Ultra high density perpendicular magnetic recording technologies", Fujitsu Sci.

Tech. J., 42, pp. 12– 130.

15. Lee JH, Wu JH, Liu HL, Cho JU, Cho MK, An BH, Min, Min JH, Noh SJ & Kim YK (2007), " Iron-gold barcode nanowires" , Angew. Chem. Int. Ed, 46, pp. 3663-7.

16. Lee KH, Kim KH, and Jung WY (2002), "Epitaxial growth and magnetic properties of electrochemically multilayered [CoPtP/Cu]n films",

Electrochemistry Communucations, 4, pp.115-199.

17. Midred S. Dresselhaus, Yu – Ming Lin, Oded Rabin, Marcie R. Black, Jing Kong, Gene Dresselhaus, (2010), " Springer Handbook of Nanotechnology",

Spinger Berlin Heidelberg, Part A, 119-167.

18. O. Berkh, Yu. Rosenberg, Y. Shacham – Diamand, E. Gileadi (2007), "Deposition of CoPtP films from citric electroylyte", Journal Microelectronic Engeneering, 84, pp. 2444- 2449.

19. Reich, D.H., Tanase, M., Hultgren, A., Bauer, L.A., Chen, C.S. and Meyer, G.J (2003)," Biological applications of multifunctional magnetic nanowires",

Journal of Applied Physics, 93, pp. 7275–80.

20. Richer, H. J (2007), "The transition from longitudinal to perpendicular", .J. Phys.

D: App. Phys., 40, R149 – R177.

21. Stiborova, H., Kostal, J., Mulchandain, A. and Chen, W.(2003), "One-step metalaffinty purification of histidine – tagged proteins by temperature – etriggered precipitation", Biotechnology and Bioengineering, 82, 605 – 11.

22. Sun, L., Hao, Y., Chien, C.L. and Searson, (2005), "Tuning the properties of magnetic nanowires", IBM Journal of Research and Development, 49, pp.

79–102.

23. Torati Sri Ramulu, R. Venu, Brajalal Sinha, Seok Yoo nand Cheolgi Kim (2012), "Electrodeposition of CoPtP/Au Multisegment Nanowires: Synthesis and DNA Functionalization" , Int. J. Electrochem. Sci, 7, pp. 7762 – 7769. 24. Torati Sri Ramulu, R. Venu, S. Anadakumar, V. Sudha Rani, S.S. Yoon, C.G.

Kim. (2012), "Structure, growth and magnetic property of hard magnetic CoPtP nanowires synthesized by electrochemical deposition", Thin Solid Films, 520, pp. 5508-5511.

25. Vijay K. Varadan, LinFeng Chen, Jining Xie (2009), "Nanomedecine: Design and Appications of Magnentic Nanomaerials, Nanosensors and Nanosystems", Wiley Blackwell, 90, pp. 175-327.

26. Wildt, B., Mali, P. and Searsom, P.C., (2006), "Electrochemical template synthesis of multisgment nanowires: fabrication and protein functionalization", Langmuir, 22, pp. 10128-34.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chế tạo dây nano coptp luận văn ths vật lý 64 44 09 (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)