Dưới tác dụng của từ trường ngoài được tạo ra từ một nam châm điện, trong mẫu xuất hiện mômen từ M. Do mẫu được rung nên từ thông (gây bởi M) qua các
cuộn dây đo (pick-up) cuốn xung qanh mẫu biến đổi theo thời gian khiến xuất hiện điện áp V trên các cuộn pick - up. Ta có:
V = - N(dΦ/dt) = - NA(dB/dt) = - µoNAd(H+M)/dt = - µoNAdM/dt
Trong đó: A là tiết diện tổng của cuộn dây và N là số vòng dây của cuộn dây pick – up.
Tín hiệu V thu nhận được sau khi qua các bộ biến điệu từ thích hợp cho phép ta đo được giá trị M cần biết.
Trong luận văn này, mẫu được đo tính chất từ bằng thiết bị từ kế mẫu rung (VSM) tại khoa vật lý kỹ thuật và nano, Đại học công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ
Các mẫu sau khi chế tạo sẽ được xác định các tính chất với các phép đo: + Vol-ampe vịng (CV): cho biết thế lắng đọng điện hoá của dây.
+ Từ kế mẫu rung: cho biết tính chất từ của dây. + Hiển vi điện tử quét: cho biết hình thái học của dây. + Hình ảnh XRD: cho biết cấu trúc tinh thể của mẫu.
+ Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS): cho biết thành phần của dây. Các số liệu thu được, được phân tích nhờ sử dụng các phần mềm sau: + Origin: xử lý kết quả từ kế mẫu rung (VSM) và vol- ampe vịng (CV). + Matlab: thiết lập các chương trình để tính tốn và vẽ hình sự phụ của lực kháng từ vào chiều dài, đường kính của dây và khoảng cách giữa các dây.
Các kết quả thu được như sau:
3.1 Ảnh hƣởng của độ pH lên tính chất của dây nano CoPtP 3.1.1 Ảnh hƣởng của độ pH lên thế lắng đọng điện hóa
Dung dịch CoPtP được thay đổi các giá trị pH khác nhau: pH=2,0; pH= 4,0; pH= 6,0 rồi đo vol – ampe vòng (CV) với thế làm việc trong khoảng từ -1,5 V đến 1 V. Thiết bị đo vol – ampe vòng (CV) sử dụng ba điện cực bao gồm: điện cực đếm Pt, điện cực làm việc Au và một điện cực so sánh là Ag/ AgCl. Kết quả được thể hiện trên hình 3.1.