CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NHẬN DẠNG
3.2. Tài liệu thu thập, tính tốn về khu vực nghiên cứu
3.2.1. Vị trí địa lí của khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu gồm 3 xã An Hải, Phước Hải, Phước Hữu thuộc huyện Ninh Phước và 6 xã thuộc huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận. Phía Bắc khu vực nghiên cứu được ngăn cách bởi sơng Cái, phía Đơng giáp với biển Đơng, phía Nam và phía Tây giáp với tỉnh Bình Thuận.
Diện tích nghiên cứu khoảng 600 km2
được giới hạn bởi tọa độ địa lí 110 21’34’’ - 110 33’00’ vĩ độ Bắc
1080 44’ 49’’ - 1090 00’25’’ kinh độ Đơng
Đặc điểm địa lí tự nhiên: Địa hình núi thấp và đồi nhỏ phân bố chủ yếu ở phần tây nam và kéo dài ra tận bờ biển. Chiếm phần lớn diện tích vùng nghiên cứu là đồng bằng. Mạng lưới sơng ngịi trong vùng khá phong phú.
3.2.2. Tài liệu Địa vật lý máy bay về khu vực nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu về phương pháp áp dụng, tài liệu để phục vụ cho cơng tác phân tích thử nghiệm số liệu đo đạc trong khu vực gồm có các bản đồ trường xạ thuộc Đề án Bay đo từ - phổ gamma tỷ lệ 1/50.000 và đo vẽ trọng lực tỷ lệ 1/100.000 vùng Phan Rang - Nha Trang, do Quách Văn Thực cùng các tác giả thuộc Liên đoàn Vật lý Địa chất, thành lập năm 2003.[10]
Các bản đồ hàm lượng
Hình 3.3. Bản đồ hàm lượng Thori
Hình 3.5. Bản đồ hàm lượng kênh tổng.
Dưới đây là kết quả khoanh vùng triển vọng khoáng sản cho khu vực nghiên cứu của đề án bay đo cho khu vực nghiên cứu. Trong đó, có các phân vùng nhỏ triển vọng theo các cấp khác nhau. Ở đây, vùng triển vọng số 6 (Hình 3.6) có tên là vùng Nhị Hà có tiềm năng triển vọng loại B với các khống sản chính là khống sản thiếc, vonfram. Các vùng từ số 1 đến số 5 (Hình 3.6) cũng là các vùng triển vọng cùng loại với vùng số 6.
Hình 3.6. Kết quả phân vùng triển vọng khoáng sản theo đề án bay đo cho khu vực nghiên cứu.