Ma trận thông tin của đối tượng mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng phương pháp tần suất nhận dạng mới phục vụ dự báo khoáng sản theo tài liệu địa vật lý máy bay 11 (Trang 46)

U Th K Tg F U/Th U/K U/Tg Th/Tg K/Tg Th/K

0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 1

0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 0

0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0

- Sắp xếp giá trị tỉ trọng thông tin, lựa chon m tính chất đặc trưng cho đối tượng mẫu:

Từ bảng ma trận thông tin của đối tượng, xác định giá trị tỉ trọng thông tin tương đối của từng tính chất theo cơng thức (2.2) sau đó sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần của giá trị, gọi là tập Im*.

Bảng 3.3. Giá trị tỉ trọng thơng tin sắp xếp giảm dần

Tính chất K/Tg K F U/Th Th/Tg U/Tg Im* 0.656209 0.656209 0.565559 0.517032 0.51367 0.49927

Th/K Th Tg U/K U 0.492512 0.492293 0.482647 0.464151 0.456046

Sau khi sắp xếp, tỉ lệ % trong tổng thơng tin của tất cả các tính chất Pm là cơ sở để lựa chọn tập hợp m tính chất đầu tương tứng. Ở đây, với Pm = 80% thì số lượng chủng loại thông tin được lựa chọn m = 6.

Bảng 3.4. Giá trị tỷ trọng cho m tính chất đầu

Tính chất K/Tg K F U/Tth Th/Tg U/Tg Im* 0.656209 0.656209 0.565559 0.517032 0.51367 0.49927

Với 6 tính chất trên áp dụng với 5 đối tượng đối sánh được thể hiện trên hình 3.6 thực hiện sử dụng khoảng giá trị đặc trưng của 6 tính chất này tiến hành chuyển các đối tượng thành các ma trận thông tin. Kết quả thực hiện được biểu diễn dưới bảng sau:

Bảng 3.5. Ma trận thông tin của 5 đối tượng đối sánh.

Đối tượng 1 Đối tượng 2

K/Tg K F U/Th Th/Tg U/Tg K/Tg K F U/Th Th/Tg U/Tg

0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1

0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1

Đối tượng 3 Đối tượng 4 Đối tượng 5

K/ Tg K F U/ Th Th/ Tg U/ Tg K/ Tg K F U/T h Th/T g U/ Tg K/ Tg K F U/ Th Th/ Tg U/ Tg 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0

0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0

Tính tỷ trọng thơng tin Im* các tính chất theo cơng thức (2.2) cho 5 đối tượng đối sánh. Với 6 tính chất đã được chọn của đối tượng mẫu, thực hiện tính chỉ số đồng dạng Pm* đối với 5 đối tượng đối sánh đã chuyển thành ma trận thông tin ở trên theo phương pháp Tần suất - Nhận dạng (sử dụng cơng thức 2.3) kết quả thực hiện được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.6. Kết quả phân tích chỉ số đồng dạng của 5 đối tượng đối sánh

Đối tượng 1 Đối tượng 2 Đối tượng 3 Đối tượng 4 Đối tượng 5 Pm* = 90.96 % 78.47% 84.15% 63.50% 79.43%

3.3.2. Thực hiện phân tích thử nghiệm phương pháp Tần suất – Nhận dạng mới

Như đã trình bày trong chương 2 về cơ sở và nội dung của phương pháp. Phương pháp phân tích Tần suất – Nhận dạng đã được nghiên cứu hoàn thiện trong những năm gần đây của nhóm tác giả. Trong đó điểm mới nổi bật của phương pháp là khả năng khoanh định (xác định biên) các đối tượng đồng dạng mà không cần có trước các đối tượng (đối tượng đối sánh). Ngồi ra, phương pháp cịn cho phép khoanh

triển vọng của đối tượng. Học viên thực hiện phương pháp với mục tiêu đặt ra là sử dụng phương pháp này nhằm chính xác hóa lại đường biên của một đối tượng đã biết trước.

Dựa theo tài liệu là sơ đồ phân bố diện tích triển vọng khống sản đã có theo đề án bay đo về khu vực này. Học viên tiến hành thử nghiệm khoanh định lại các biên của các diện tích triển vọng đã có.

Hình 3.7. Sơ đồ diện tích triển vọng khống sản của khu vực theo kết quả của đề án bay đo

Theo sơ đồ diện tích triển vọng khống sản đã có, thực hiện đánh số thứ tự các diện tích triển vọng (hình 3.7) trong đó có:

- 1 vùng có triển vọng sắt, sulfur (vùng 01)

- 3 vùng có triển vọng sa khống (vùng 02, 03,04)

- 2 vùng có mức độ triển vọng loại B về khoáng sản vàng và sulfur (vùng 05,06)

- 6 vùng có mức độ triển vọng loại B về khoáng sản thiếc, vonfram, sulfur. (vùng 07-12)

Các nội dung thực hiện:

Đối tượng mẫu:

Sử dụng mỗi vùng triển vọng khống sản đã có (các vùng từ 01 đến 12) thực hiện lấy phần bên trong của vùng và coi như là 1 đối tượng mẫu. vị trí của các đối tượng mẫu được thể hiện chi tiết trong sơ đồ trích đối tượng mẫu và được đặt tên tương tự như tên của các vùng ở trên.

Thực hiện phân tích với mỗi đối tượng mẫu. Các bước tiến hành phân tích đối tượng mẫu được thực hiện hoàn toàn tương tự như nội dung trong mục 3.3.1. bao gồm tiến hành thành lập ma trận thơng tin, xác định m tính chất đại diện cho mẫu.

Bảng 3.7. Kết quả phân tích cho các đối tượng mẫu

Mẫu Khoảng giá trị đặc trưng (tính chất, khoảng giá trị) U, Th, K, Tg, F, U/Th, U/K, U/Tg, Th/Tg, K/Tg, Th/K

m thông tin đại diện cho mẫu và thứ tự sắp xếp lại theo I 01 4.42-7.99, 12.02-15.01, 2.93-3.00, 4.99-5.73, 22.46- 38.52, 0.29-0.54, 1.48-2.90, 0.85-1.66, 2.39- 2.98, 0.52- 0.59, 1.54 -1.92 m=6 , Th/Tg,F,U/K,K,K/Tg,Th/K 02 4.42-9.01, 8.62-14.86, 2.78-3.24, 4.38-6.00, 14.2-37.6, 0.43-0.67, 1.62-3.01, 0.99-1.56, 1.78-2.63, 0.49-0.68, 1.48-2.09 m=5 , Th/Tg, U/Th, F,U/K, U/Tg, Tg, 03 4.32-8.68, 7.94-13.27, 2.69-3.32, 4.36-5.99,13.9-35.2, 0.44-0.71, 1.59-3.17, 0.98-1.56, 1.79-2.57, 0.50 – 0.66, 1.52 -2.07 m=5 , Th/Tg, U/Th, U/K, F, U/Tg, Tg,

Kết quả phân tích của đối tượng mẫu sẽ dùng làm cơ sở để thực hiện chuẩn hóa biên của vùng triển vọng.

Thực hiện phân tích với mỗi đối tƣợng theo phƣơng pháp Tần suất – Nhận dạng mới nhằm khoanh định lại biên của mỗi đối tƣợng.

Các bước thực hiện như sau:

1. Khoanh vùng 1 diện tích chứa đối tượng cần phân tích và xây dựng trên đó lưới điểm đều.

2. Thành lập bảng số liệu các tính chất trên tồn diện tích. Mỗi điểm thuộc lưới điểm đều là một điểm số liệu.

3. Sử dụng chương trình Tần suất – Nhận dạng để tính hệ số đồng dạng cho mỗi điểm trên lưới đều.

4. Kết quả của q trình phân tích được sử dụng để xây dựng sơ đồ đường đồng mức của hệ số đồng dạng.

5. Thực hiện xác định lại đường biên của đối tượng trên cơ sở sử dụng bản đồ đường đồng mức hệ số đồng dạng đã thực hiện được.

6. Thực hiện với tất cả các đối tượng và thành lập sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản với ranh giới của các vùng đã được chính xác lại bằng phương pháp tần suất nhận dạng mới.

Kết quả minh họa khoanh định cho đối tượng 08

- Diện tích sử dụng phân tích là phần diện tích chứa tồn bộ đối tượng ở trong và lấy tràn ra ngoài một phần để tránh ảnh hưởng của biên.

- Xây dựng một lưới điểm đều trên tồn vùng diện tích được chọn.

- Từ kết quả phân tích của đối tượng mẫu, và số liệu của các điểm trên lưới đều của vùng tiến hành phân tích tìm hệ số đồng dạng.

- Kết quả phân tích cho vùng 08.

Bảng 3.8. Bảng tóm tắt kết quả phân tích Tần suất – Nhận dạng mới cho vùng 08

STT X Y P*m(%) STT X Y P*m(%) 1 108.916 11.4354 42.2049 112 108.947 11.4224 66.3566 2 108.918 11.4354 43.0988 … .. .. .. 3 108.92 11.4353 44.2159 531 108.951 11.3763 40.1315 4 108.922 11.4354 44.6913 532 108.955 11.3764 46.0397 5 108.924 11.4355 45.4174 533 108.959 11.3764 52.1422 6 108.927 11.4357 44.4547 534 108.964 11.3768 56.9496 7 108.929 11.4356 42.9075 535 108.968 11.377 60.3679 8 108.932 11.4356 40.6091 536 108.973 11.3773 62.283 9 108.934 11.4357 39.8488 537 108.977 11.3775 64.2563 10 108.939 11.4361 39.0184 538 108.915 11.3722 58.908 11 108.941 11.4363 38.5255 539 108.92 11.372 61.067 … .. .. .. 540 108.924 11.3722 62.0003 101 108.975 11.4257 35.9569 541 108.928 11.3725 62.0003 102 108.977 11.4257 35.3704 542 108.932 11.3725 62.0003 103 108.915 11.4213 39.9997 543 108.936 11.3728 60.4618 104 108.918 11.4217 47.5247 544 108.943 11.3729 58.418 105 108.921 11.4221 56.6149 545 108.947 11.3724 54.6931 106 108.925 11.422 66.5446 546 108.951 11.3729 44.5288 107 108.929 11.4216 69.8478 547 108.954 11.3725 40.3096 108 108.932 11.4219 73.038 548 108.958 11.3727 45.722 109 108.936 11.422 73.9705 549 108.961 11.3728 52.9716 110 108.938 11.4221 72.5346 550 108.967 11.373 57.5086

- Thực hiện khoanh định lại biên của vùng sử dụng phương pháp Tần suất – Nhận dạng

Từ bảng kết quả thực hiện vẽ sơ đồ đồng mức cho diện tích thực hiện.

Hình 3.9. Sơ đồ đường đồng mức hệ số đồng dạng với vùng 08 theo kết quả phân tích Tần suất- Nhận dạng.

Trên cơ sở là bản đồ đồng mức với từng đối tượng cụ thể và yêu cầu của đường biên để thực hiện xác định biên của đối tượng theo hệ số đồng dạng.

Ở đây, học viên thực hiện chồng khớp các đường đồng mức này lên trên đối tượng ban đầu và lựa chọn Pm = 64% làm đường biên của đối tượng. Ở đây ta thấy rõ có một số vị trí có sai lệch so với biên ban đầu đặc biệt là phần phía Nam của vùng này.

Hình 3.10. Đường biên xác định được dựa theo sơ đồ đường đồng mức hệ số tỷ lệ

Q trình phân tích 11 vùng cịn lại được thực hiện hồn tồn tương tự đối với vùng 08 trình bày ở trên. Từ đó ta xây dựng được một sơ đồ các vùng triển vọng khoáng sản của khu vực với đường biên của đối tượng đã được xác định lại theo phương pháp Tần suất – Nhận dạng mới.

Kết quả q trình phân tích

Bản đồ khoanh vùng triển vọng khoáng sản theo kết quả đã khoanh định lại đường biên của mỗi đối tượng là kết quả cuối của q trình thực hiện phân tích theo cách tiến hành đã thực hiện. Kết quả được trình bày chi tiết trong hình 3.11

Hình 3.11. Kết quả khoanh định lại biên của các vùng triển vọng khoáng sản sản

3.4. Kết quả và nhận xét

3.4.1. Nhận xét kết quả thực hiện theo phương án 1

Theo phương án 1 của phương pháp Tần suất – Nhận dạng, phương pháp có khả năng thực hiện nhận dạng khi biết trước các đối tượng đối sánh. Học viên đã thực hiện phân tích với 1 đối tượng mẫu là vùng Nhị Hà và 5 đối tượng đối sánh. Cả 6 vùng này theo kết quả của đề án bay đo đều được đánh giá là có triển vọng khống sản loại B (có triển vọng khơng cao) về khoáng sản thiếc, vonfram, sulfur.

Theo kết quả nhận dạng cho thấy. 5 đối tượng đối sánh được tính hệ số đồng dạng đều cho kết quả là có mức độ tương đồng cao (trên 70%) so với mẫu trong đó chỉ có 1 đối tượng là có hệ số đồng dạng dưới 70%. Như vậy, theo đặc điểm trường xạ cả 5 vùng đều là tương đồng với mẫu.

Đối với đối tượng 4 có hệ số đồng dạng tính được là 63.50% là hơi thấp tuy nhiên giá trị này có thể giải thích được theo 2 ngun nhân sau:

- Đối tượng mẫu là một vùng triển vọng loại B và cũng không hẳn đã là đại diện nhất cho các đặc trưng nhất của loại triển vọng khống sản này. Vì vậy mà có thể mức độ tương đồng của nó với các đới khác chưa hẳn đã khẳng định đúng mức độ triển vọng của mỗi đối tượng đối sánh, giá trị kết quả ở đây thể hiện mức độ tương đồng với đối tượng mẫu.

- Số lượng tài liệu có được để phân tích mà học viên sử dụng chỉ hạn chế trong tài liệu trường xạ, nếu như có thêm các tài liệu khác như các điểm dị thường, tài liệu từ, tài liệu trọng lực… thì có thể có được các tính chất với khả năng đại diện cho mẫu tốt hơn và cho kết quả phân tích tốt hơn.

3.4.2. Nhận xét kết quả thực hiện phân tích theo phương pháp Tần suất – Nhận dạng mới dạng mới

Để thực hiện phân tích theo hướng này học viên sử dụng sơ đồ phân vùng triển vọng khoáng sản của khu vực này và dùng nó làm cơ sở để tiến hành phân tích, xử lý. Sơ đồ triển vọng khống sản này là một phần nhỏ trong kết quả của đề án đo bay của khu vực này.

Thực hiện phương pháp Tần suất-Nhận dạng mới nhằm xác định lại các ranh giới của các vùng triển vọng. Với cách thức tiến hành là coi mỗi vùng triển vọng là một đối tượng mẫu và đi khoanh định lại đường biên của đối tượng. Kết quả đạt được cho thấy:

- Với mục tiêu này phương pháp hồn tồn có khả thực hiện các mục tiêu đề ra - Các ranh giới được khoanh định là tương đối trùng với các ranh giới ban đầu. - Có một số sai lệch nhưng không nhiều về kết quả và những sai lệch này có

thể giải thích bởi các ngun nhân sau:

+ Hoàn toàn kết quả cho ta đường ranh giới chỉ dựa theo tài liệu về trường xạ. Trong khi đó các ranh giới ban đầu được thành lập cịn có kết hợp với

nhiều tài liệu khác và kết hợp với cách nhìn của địa chất trong tiềm năng triển vọng khoáng sản.

+ Trong trường hợp có thêm các tài liệu, tính chất đại diện hơn so với chỉ trường xạ thì kết quả phân tích có thể đạt được hiệu quả cao hơn.

- Với những kết quả đạt được đã khẳng định khả năng thực hiện của phương pháp đối với mục tiêu khoanh định hay chính xác hóa đường ranh giới các đối tượng là khả quan và cho kết quả khá tốt.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở tìm hiểu các phương pháp phân tích tài liệu địa vật lý, đặc biệt là tài liệu từ - phổ gamma hàng không, học viên đã tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu áp dụng phương pháp tần suất nhận dạng mới phục vụ dự báo khoáng sản theo tài liệu địa vật lý máy bay 11 (Trang 46)