Kiến nghị đối với Cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ Ngơ Quyền

Một phần của tài liệu Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu của công ty công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền (Trang 30 - 37)

II. KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP

2. Kiến nghị đối với Cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ Ngơ Quyền

+ Trước hết cần giải quyết những khĩ khăn về vốn: Mặc dù, hiện nay Cơng ty cơng nghiệp tàu thủy Ngơ Quyền đã là một trong 29 đơn vị hạch tốn độc lập của tổng cơng ty VINASHIN, nhưng Cơng ty vẫn chưa thực sự chủ động về nguồn vốn kinh doanh của mình, vốn chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn cấp của Tổng cơng ty (Tổng cơng ty cấp vốn dựa trên quyết định của Thủ tướng Chính phủ, vì đây là Tổng cơng ty của nhà nước), do vậy hoạt động kinh doanh của Cơng ty kém hiệu quả. Vì vậy, muốn Cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả hơn thì Cơng ty cần chủ động về vốn và chủ động trong kinh doanh. Để làm được điều này, cổ phần hố Cơng ty là vơ cùng cần thiết, Nhà nước nên giữ ở vai trị điều tiết vĩ mơ mà thơi. Tiến hành cổ phần hố sẽ giúp Cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả hơn, do cĩ thể huy động tối đa mọi nguồn lực trong Cơng ty (đặc biệt là huy động vốn từ các thành viên trong Cơng ty) các thành viên sẽ tự ý thức, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của chính mình, tránh tình trạng “cha chung khơng ai khĩc” như đã từng xảy ra với nền kinh tế nước ta. Hơn nữa, cổ phần hố cịn gĩp phần tăng khả năng sáng tạo, kích thích tư duy của tất cả cơng nhân viên trong Cơng ty.

+ Ngày càng nâng cao chất lượng cán bộ, cơng nhân viên làm việc cho Cơng ty. Đặc biệt là đối với hoạt động nhập khẩu, Cơng ty đã biết tận dụng và sử dụng nhiều cán bộ cĩ chuyên mơn nghiệp vụ cao về nhập khẩu để hoạt động này đạt hiệu quả cao. Việc tuyển cơng nhân viên được tiến hành hàng năm theo định kì nhằm giúp Cơng ty ngày càng đổi mới đội ngũ cán bộ nhân viên theo hướng nâng cao chất lượng. Ngoài ra, Cơng ty nên mở các khĩa đào tạo chuyên mơn cho đội ngũ nhân viên theo chức năng nhiệm vụ của các cá nhân và các phịng ban, hoặc tạo

điều kiện cho các nhân viên đi học để nâng cao nghiệp vụ, chuyên mơn, trong đĩ cần chú trọng tới cơng tác nhập khẩu.

+ Mở rộng và nâng cao cơng tác marketing, các chuyên gia nghiên cứu thị trường cần phải làm việc nỗ lực hết mình để tìm hiểu và nghiên cứu tìm ra những khu vực thị trường mới cĩ giá thấp, chất lượng tốt và số lượng phong phú phù hợp với nhu cầu của Cơng ty. Cơng ty cần phải cĩ các chuyên gia marketing phụ trách một khu vực thị trường nhất định để bám sát tình hình và sự thay đổi của thị trường đĩ, trên cơ sở đĩ Cơng ty cĩ thể ra các quyết định kịp thời và đúng đắn.

+Về mặt bằng dành cho phá dỡ: hiện nay, diện tích mặt bằng dành cho phá dỡ của Cơng ty cịn hạn hẹp – Tổng diện tích Xưởng phá dỡ của Cơng ty là 1000ha. Diện tích này cịn nhỏ so với các đơn vị khác cùng ngành và so với nhu cầu chung của ngành . Chính vì vậy, việc mở rộng diện tích mặt bằng phá dỡ nĩi riêng và diện tích nhà xưởng của Cơng ty nĩi chung là rất cần thiết. Cơng ty nên đầu tư vốn để mua thêm mặt bằng, xây dựng nhà xưởng. Việc xây dựng hạ tầng cơ sở này là yếu tố quyết định tới hiệu quả kinh doanh của Cơng ty sau này, vì vậy Cơng ty nên xúc tiến thực hiện càng sớm càng tốt.

+ Về cơng nghệ phá dỡ: Trước đây, việc phá dỡ tàu cũ của Cơng ty chủ yếu thực hiện bằng các phương pháp thủ cơng nên hiệu quả chưa cao, sản lượng thép phế liệu thấp. Mặc dù, Cơng ty đã thay thế các biện pháp thủ cơng bằng những dây truyền máy mĩc, thiết bị, từng bước cơng nghệ hĩa, nhưng so với mặt bằng chung của Thế giới thì dây truyền cơng nghệ hiện cĩ của Cơng ty cịn lạc hậu rất nhiều. Tháng 9 vừa qua, Xưởng phá dỡ đã đệ trình lên Giám đốc Cơng ty dự án nhập khẩu dây truyền phá dỡ tàu hiện đại của Nhật trị giá trên 20 tỷ VNĐ và kế hoạch đĩ đang trong giai đoạn chờ được phê duyệt. Việc nhập khẩu dây truyền phá dỡ này giúp cho hoạt động phá dỡ được tiến hành nhanh, dễ dàng, từ đĩ tăng sản lượng thép phế liệu gĩp phần tăng hiệu quả kinh doanh của Cơng ty. Dự án này nên sớm được phê duyệt và đi vào thực hiện vì lợi ích chung của Cơng ty.

+ Thực trạng kinh doanh của khối lưu thơng trong nhiều năm qua cho thấy giữa các Cơng ty cùng ngành thiếu nhiều thơng tin cĩ liên quan trong thị trường và khách hàng của mình. Bởi vậy cần xây dựng hệ thống thơng báo cho toàn ngành về thị trường, xu hướng thị trường, xây dựng kế hoạch nối mạng máy tính trong toàn Tổng Cơng ty, trước mắt là trong khối văn phịng Cơng ty và đề nghị sử dụng mạng Internet cho phịng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Từ đĩ tạo điều kiện cho cán bộ của phịng nắm bắt được toàn bộ tình hình thị trường nhập khẩu, sự cạnh tranh của các đơn vị ngoài ngành, nhờ đĩ cĩ thể đưa ra được các quyết định đúng đắn và kịp thời.

+ Phân chia thị trường kinh doanh các sản phẩm thép phế liệu nhập khẩu phải hết sức rõ ràng. Kiên quyết ngăn chặn các hình thức tranh dành thị trường giữa các Cơng ty thành viên. Là một Tổng cơng ty lớn, cĩ nhiều đơn vị thành viên, vì vậy tình trạng khơng thống nhất giữa các đơn vị là khơng thể tránh khỏi. Đặc biệt là các đơn vị thường xảy ra tình trạng tranh dành thị trường vì mục tiêu của đơn vị mình. Để hạn chế điều này, Tổng cơng ty VINASHIN cần cĩ chính sách phân định thị trường cụ thể, rõ ràng cho từng đơn vị.

+ Tổng Cơng ty đã xây dựng cơ chế thưởng phạt cho các đơn vị, cá nhân cĩ thành tích, kỷ luật nghiêm minh những giám đốc cĩ cơ sở kinh doanh thua lỗ kéo dài, cố tình khơng chấp hành các chỉ thị, quy định của Tổng Cơng ty. Trong Cơng ty cũng vậy, xây dựng quy chế phạt rõ ràng, nghiêm túc gĩp phần hạn chế, ngăn chặn những sai lầm của các đơn vị, cá nhân cĩ thể gây thiệt hại đến lợi ích của Cơng ty (với những vi phạm nhỏ cĩ thể cảnh cáo hoặc kiểm điểm, nặng thì phạt hành chính hoặc cắt chức), bên cạnh đĩ cũng cần xây dựng cơ chế thưởng khi họ đạt được những thành tích cao (tương tự như phạt thì cũng co thưởng bằng các bằng khen, tiền, thăng chức).

Như vậy, nâng cao chất lượng nhập khẩu thép phế liệu là rất cần thiết trong tình hình hiện nay. Tuy nhiên, để làm được điều này thì cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước và Cơng ty. Trong đĩ, các biện pháp của Nhà nước được

xây dựng dựa trên tình hình thực tế của toàn ngành, hỗ trợ, tạo điều kiên thuận lợi và là định hướng cho các đơn vị kinh doanh; các biện pháp của Cơng ty phải phù hợp với chính sách , chỉ tiêu của nhà nước, với tình hình kinh doanh của mình và phát huy tối đa nhưng lợi thế mà Nha nước tạo ra.

KẾT LUẬN

Nhập khẩu thép phế liệu là nhu cầu cần thiết và phù hợp đối với sự nghiệp xây dựng và kiến tạo đất nước ở các quốc gia và đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay.

Đối với nền kinh tế nước ta, nhập khẩu thép phế liệu là để bổ xung nguồn đầu vào cho các đơn vị sản xuất thép tránh khỏi tình trạng sản xuất bị đình trệ do thiếu nguyên liệu đầu vào, gĩp phần bù đắp những mặt hàng thép mà trong nước chưa sản xuất được.

Cịn đối với Cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ Ngơ Quyền, nhập khẩu thép phế liệu là một mặt hàng cần thiết để mở rộng và ổn định mặt hàng nhằm đa dạng hố các mặt hàng và gĩp phần tăng trưởng và phát triển Cơng ty. Xét trong tình hình thực tế hiện nay, nhập khẩu thép phế liệu là mặt hàng lớn về kim ngạch cho nên việc kinh doanh cũng cĩ nhiều thuận lợi để tạo ra lợi nhuận. Do đĩ địi hỏi Cơng ty phải cĩ sự đầu tư lớn về vốn và nhân lực nhằm giúp lợi nhuận đạt ngày càng tăng.

Tuy nhiên, nhập khẩu thép phế liệu trong điều kiện cĩ nhiều biến động lớn của nền kinh tế - xã hội như hiện nay ở nước ta (như biến động về giá, biến động về ngoại tệ, chính sách của Nhà nước cĩ sự thay đổi ...) thì việc tổn thất là khơng thể tránh khỏi. Chính vì vậy mà cần cĩ điều chỉnh thích hợp và cĩ sự quan tâm đún mức của Cơng ty nĩi riêng và của Nhà nước ta nĩi chung để gĩp phần hạn chế những tổn thất cĩ thể xảy ra và giúp tăng hiệu quả kinh doanh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương – PGS Vũ Xuân Tửu - ĐH Ngoại thương Ngoại thương Việt Nam – PGS-PTS Bùi Xuân Lưu- ĐH Ngoại thương Phịng tổ chức lao động ( cơ cấu tổ chức của Cơng ty, tài liệu về Cơng ty) Phịng kinh doanh tổng hợp (các báo cáo tình hình kinh doanh nhập khẩu của Cơng ty

Các văn bản pháp lý về quản lý hoạt động nhập khẩu thép phế liệu của Nhà nước

Phương hướng phát triển ngành thép đến năm 2010

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG I ... 4

THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU THÉP PHẾ LIỆU CỦA CƠNG TY ... 4

CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY NGƠ QUYỀN ... 4

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CƠNG NGHIỆP TÀU THUỶ NGƠ QUYỀN ... 4

1. Sự hình thành và phát triển của Cơng ty ... 4

2. Cơ cấu tổ chức ... 4

3. Chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty ... 5

II. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THÉP PHẾ LIỆU CỦA CƠNG TY CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY NGƠ QUYỀN ... 7

1. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động nhập khẩu thép phế liệu ... 7

2. Kim ngạch nhập khẩu thép phế liệu của Cơng ty cơng nghiệp tàu thủy Ngơ Quyền ... 10

3. Cơ cấu, giá, chất lượng và thị trường nhập khẩu thép phế liệu của Cơng ty ... 17

4. Tình hình tiêu thụ thép phế liệu nhập khẩu của Cơng ty ... 20

5. Kết quả kinh doanh nhập khẩu thép phế liệu của Cơng ty cơng nghiệp tàu thủy Ngơ Quyền ... 21

CHƯƠNG II ... 26

KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ... 26

NHẬP KHẨU THÉP PHẾ LIỆU ... 26

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU THÉP PHẾ LIỆU ... 26

1. Căn cứ vào các chỉ tiêu phát triển ngành thép ... 26

2. Xuất phát từ lợi ích của Cơng ty ... 27

II. KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU THÉP PHẾ LIỆU ... 27

1. Kiến nghị đối với Nhà nước... 27

2. Kiến nghị đối với Cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ Ngơ Quyền ... 30

KẾT LUẬN ... 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 35

Một phần của tài liệu Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu của công ty công nghiệp tàu thủy Ngô Quyền (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)