THÉP PHẾ LIỆU
1. Căn cứ vào các chỉ tiêu phát triển ngành thép
Thực tế cho thấy mức tiêu thụ thép phụ thuộc vào mức tăng GDP, mức tăng dân số, số vốn đầu tư chính phủ phân bổ cho các dự án phát triển kinh tế trong nước. Chính vì vậy, việc dự đốn được các chỉ tiêu trên là cơ sở để đưa ra dự đốn về nhu cầu tiêu thụ thép trong tương lai. Tuy nhiên để cĩ thể dự đốn được các chỉ tiêu đĩ thì các con số trong quá khứ và thực tế lại rất cần thiết. Năm 1999 – 2000, mức tăng trưởng GDP là 6 – 7%, thì dự kiến giai đoạn 2001 – 2010 GDP sẽ tăng 10 – 12%. Bên cạnh những chỉ tiêu đĩ thì, thực tế tiêu thụ thép trong nước trong những giai đoạn trước cũng gĩp phần giúp các Bộ, Ngành đưa ra những dự đốn chính xác hơn.
Trên cơ sở dự đốn mức tăng GDP giai đoạn 2001 – 2010 và thống kê của một số hãng kinh doanh lớn (Nippon steel, Nippon kokan, BHP, Posco…) và mức tiêu thụ thép thực tế của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Bộ cơng nghiệp dự báo nhu cầu tiêu thụ thép năm 2010 sẽ là 7,7 triệu tấn.
Qua đĩ ta thấy, đối với nước ta đang ở thời kì cất cánh thì nhu cầu tiêu thụ thép giai đoạn 2000- 2005 là 13%, 2005- 2010 là 7% là tương đối phù hợp với sự tăng trưởng các nứơc trong khu vực. Nhưng vấn đề đặt ra với Việt Nam là: ta sẽ lấy thép ở đâu để phục vụ cho nhu cầu về thép đang ngày càng tăng như vậy?
Hiện nay, ngành luyện kim của ta mới chỉ đáp ứng được trên 50% nhu cầu tiêu thụ thép trong nước, số cịn lại là từ nguồn thép nhập khẩu. Trong đĩ, nguyên liệu chính phục vụ cho ngành luyện kim khơng phải là quặng khai thác được trong nước mà là thép phế nhập khẩu từ nước ngoài là chủ yếu.
Theo tính tốn cho thấy: Nếu một máy cơng suất 200.000tấn phơi/năm thì thép phế thu gom được trong nước ước tính nhiều nhất chỉ được 80.000tấn, phần cịn lại là nhập khẩu. Hiệp hội thép Việt Nam cho biết: mỗi năm ngành thép cần 1,5- 2triệu tấn thép phế liệu phục vụ cho sản xuất và lượng thép phế này chủ yếu cĩ được từ nguồn nhập khẩu.
Từ phân tích nhu cầu đối với thép phế liệu ở trên cho ta thấy được tầm quan trọng của nhập khẩu thép phế đối với ngành thép nĩi riêng và nền kinh tế quốc dân của Việt Nam nĩi chung.
2. Xuất phát từ lợi ích của Cơng ty
Hoạt động nhập khẩu thép phế liệu suy cho cùng cũng là nhằm mục đích tăng doanh thu và lợi nhuận cho Cơng ty. Như trên đã phân tích, mức tăng trưởng của Cơng ty hàng năm đạt tới 30%/năm. Trong đĩ doanh thu từ hoạt động kinh doanh thép phế liệu nhập khẩu đĩng gĩp một phần đáng kể cho sự tăng trưởng đĩ ( chiếm trên 60% ). Để cĩ được kết quả đĩ, tất cả các hoạt động kinh doanh của Cơng ty nĩi chung và kinh doanh thép phế liệu nĩi riêng phải đạt được hiểu quả. Ngồi chức năng thu lợi nhuận cho Cơng ty, việc nhập khẩu thép phế cịn cĩ một vai trị quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, đĩ là gĩp phần bình ổn lại thị trường thép ở trong nước- nhập khẩu thép phế liệu giúp các doanh nghiệp sản xuất thép ổn định về nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, từ đĩ giúp giảm bớt sự biến động của thị trường thép trong nước do nhu cầu đối với mặt hàng này đang tăng mạnh.
Như vậy, việc nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu là rất cần thiết đối với Cơng ty, cũng như đối với nền kinh tế nước ta.