Làng nghề huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp trong mối quan hệ với quá trình đô thị hóa ở huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 39 - 44)

TT Tên làng nghề Ngành nghề chính

1 Bát Tràng Bát Tràng Sản xuất gốm sứ và nguyên liệu gốm sứ 2 Đì h Xuy Đì h Xuy Chế biến gỗ, sản xuất diêm

3 Kim Lan Kim Lan Sản xuất gốm sứ và nguyên liệu gốm sứ

4 Ninh hiệp Ninh Giang Chế biế dƣợc liệu

5 Kiêu Kỵ Kiêu Kỵ Sản xuất hàng da và giả da

2.1.4. ệ thống đô thị trong huyện

Sau khi tách quận, huyện Gia Lâm có hai thị trấn: Thị trấn Yên Viên và Thị trấn Trâu Quỳ.

Thị trấn Yên Viên:

Thị trấn Yên Viên, hiện có diện tích khoảng 98,45 ha với quy mô dân số khoảng 1,2 vạ ƣờ , đ thị cấp V. Theo quy hoạch tổng thể Hà Nội đã đƣợc phê duyệt, thị trấn Yên Viên là một khu đ thị thuộc thành phố trung tâm.

Thị trấn Yên Viên là thị trấn phát triể đã âu, đƣợc hì h th h tr cơ sở đầu mố ao th đƣờng sắt – Ga Yên Viên và một số xí nghiệp cơng nghiệp, kho tàng phục vụ cho ga Yên Viên. Tạ đây có ha vấ đề đặc biệt phải giải quyết: Mở rộng, tạo

lập quỹ đất mớ để đáp ứng nhu cầu phát triển và việc di dờ các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễ trƣờng nằm xen kẽ tro các khu dâ cƣ .

Trong khu vực có hai cụm cơng nghiệp: Nam và Bắc Yên Viên, tạ đây h ện có nhiều XNCN v kho t hƣ cụm kho hàng hoá lớn của các ngành sứ, ƣơ thực, sắt thép, bƣu đ ện. Ngoài bờ s Đuố có cơ sở đó ca , x a của h áy cơ khí Y V . Đối với các XNCN trong Cụm công nghiệp Yên Viên, do nằm xen kẽ với khu dâ cƣ phải tiến hành cải tạo, nâng cấp và cần thiết phả tí h đến việc di dời vào các khu công nghiệp mới xây dựng.

Thị trấn Trâu Quỳ:

- Thị trấn Trâu Quỳ có diện tích khoảng 719,24 ha với quy mơ dân số khoảng 18,9 vạ ƣời, là thị trấn huyện lỵ của huyện Gia Lâm, theo quy hoạch tổng thể Hà Nộ đã đƣợc phê duyệt, đ thị cấp IV.

- Thị trấn Trâu Quỳ đƣợc thành lập ă 2005 (theo N hị định số 02/2005/NĐ- CP ngày 5/1/2005 về việc đ ều chỉ h địa giới hành chính thành lập phƣờng thuộc các quậ Ba Đì h, Cầu Giấy và thành lập thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm) là một đ thị phát triển mới. Hiện tạ đây đa có h ều dự án xây dự đ thị đa đƣợc triển khai.

2.1.5. Phát triển cơ sở hạ tầng

Các cơng trình hạ tầng xã hội, cơng trình phục vụ cơng cộng chủ yếu tập trung tại thị trấn Yên Viên và Trâu Quỳ, bố trí dọc theo các trục giao thơng chính chạy qua các đ ể dâ cƣ.

a. Cơng trình hành chính các cấp

Các cơ qua ã h đạo chủ yếu của huyệ hƣ huyện uỷ, UBND, cỏc phũ ba trực thuộc đều đó tại huyện lỵ Trâu Quỳ và Cổ Bi. Quy mơ và hình thức các cơng trình làm việc của cơ qua ã h đạo huyệ cũ hƣ thị trấn huyện lỵ cò chƣa tƣơ xứng với chức ă .

b. Cơng trình giáo dục, đào tạo và khoa học- công nghệ

Tr địa b có trƣờ Đại học Nông nghiệp, Viện Nghiên cứu Rau quả Trung ƣơ , trƣờng Công nhân Xây dựng tạ Y Thƣờng.

Hệ thố các trƣờng học tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông tƣơ đố đủ về số ƣợ v đƣợc xây dựng khang trang, cỏc xó đều đã có h trẻ, song quy mơ cịn nhỏ về đất đa v th ếu các hạng mục so với quy chuẩn.

c. Cơng trình y tế

Trƣớc đây tr địa bàn huyện có bệnh việ đa khoa tạ Đức Giang và bệnh viện thầ k h tru ƣơ tại Trâu Quỳ, hiện nay hai bệnh viện này thuộc địa phận quận Long Biên. Tại các xã, thị trấ đều có các trạm xá, phòng khám với quy mô nhỏ. Huyệ đa tr ển khai dự á đầu tƣ xây dựng bệnh việ đa khoa huyện tại Trâu Quỳ.

d. Cơng trình văn hố, thể dục thể thao

Vă hoá, thể dục thể thao: Tro các xã đều có h bƣu đ ệ v vă hóa xã, so hì chu đều có quy mơ nhỏ, xây dựng bán kiên cố. Ngoài trung tâm thể thao huyện Gia Lâm trong huyện hầu hƣ kh có ột c t h vă hoá o đá kể.

e. Cơng trình dịch vụ thương mại

Tại các thị trấ v các đầu mố ao th đều hình thành các cụ thƣơ nghiệp đa dạng. Tạ các xã v đ ể dâ cƣ đều có chợ. Tuy nhiên hệ thống các cơng trình dịch vụ cịn phát triể chƣa tƣơ xứng với nhu cầu của xã hộ , đặc biệt là hệ thống dịch vụ thƣơ ại và du lịch.

f. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

Huyệ G a Lâ ơ tập trung nhiều c trì h đầu mối hạ tầng kỹ thuật của quốc gia và thành phố.

Hệ thống giao thông:

G a Lâ địa bàn có nhiều tuyế đƣờng quan trọng giữ va trò đầu mối giao th đƣờng bộ (Quốc lộ 1A; quốc lộ 5; đƣờ v h đa 3), đƣờng sắt, đƣờng thủy trên sông Hồ , s Đuống và mạ ƣớ xă dầu. Trong huyện hệ thố đƣờng liên xã tƣơ đối phát triển. Tuyế đƣờ đ s Hồ , s Đuống vừa là tuyế đƣờng liên xã quan trọng vừa có vai trị là tuyế chuy dù để kiể soát ũ ụt. Mặc dù trên địa bàn có nhiều tuyến quốc lộ v đƣờ v h đa đ qua, hƣ các tuyế y chƣa đƣợc xây dự đồng bộ, thiếu các đƣờng thu gom, cầu vƣợt dâ s h đấu nối với tuyến đƣờng của địa phƣơ , vì vậy thƣờng xuyên xảy ra tai nạn giao thông.

Hiện tạ tr địa bàn huyện có nhiều dự á đầu tƣ xây dựng một số trục giao th chí h: Đƣờng Phú Thị - Lệ Chi (rộ 23 ); Đƣờng Yên Viên- Đ h Xuy - Phù Đổng - Trung Mầu (rộ 23 ); Đƣờng Dốc Hội- ĐHNN1- Bát Tràng (rộng 22m), tuyế đƣờng Hà Nội - Hƣ Y v đƣờng cao tốc Hà Nội- Hải Phòng.

Tại các khu vực phát triển mới, hệ thống giao thông khu công nghiệp v khu đ thị đa đƣợc đầu tƣ xây dự . Đây các tuyế đƣờ đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn đ thị ( Khu đ thị Đặng Xá; KCN Phú Thị, Hapro...)

Mật độ các tuyế đƣờng từ đƣờng liờn thụn trở (đƣờng có mặt cắt ngang rộng từ 4m trở ) đạt khoảng 1km/1km2.

Hệ thống thoát nước mưa, tưới tiêu nông nghiệp:

- Hệ thố tƣới tiêu thuỷ nông: Hiệ ay tr địa bàn huyện có 14 trạ bơ tƣới và hệ thống kênh dẫn, phục vụ chủ yếu cho khoả 8500 ha đất canh tác của huyện. Riêng trạ bơ K Đức hỗ trợ cho cả xó Xũn Giao huyệ Vă G a , Hải Dƣơ . Hệ thố tƣới thuỷ nông này không chỉ phụ thuộc vào đ ều kiện thủy vă của các con sơng, kênh mà cịn phụ thuộc v o cơ qua quản lý chúng. Trạ bơ Nhƣ Quỳnh không thuộc sự quản lý của huyện Gia Lâm, sông Bắc Hƣ Hải chịu sự chi phố đ ều hành chung của toàn bộ hệ thống thủy nơng Bắc Hƣ Hải vì vậy dẫ đến việc thiếu chủ động trong công việc tƣớ , t u ƣớc.

- Về hệ thố t u thoát ƣớc: Hiện chủ yếu dựa vào hệ thố tƣớ t u ƣớc nông nghiệp. Huyệ đƣợc ch a th h ha ƣu vực t u ƣớc :

 Lƣu vực Bắc Đuố : V o ùa ƣa ực ƣớc s Đuố thƣờng cao và cao độ đất đồng ruộng thấp hơ đất bã ƣớc phải tiêu bằng cách bơ ra s qua 4 trạ bơ t u, 3 trạ bơ t u ra s Đuống và trạm còn lạ ra s N ũ Huyện Khê.

 Lƣu vực Na Đuố ƣớc đƣợc tiêu chủ yếu bằng tự chảy qua hệ thống sông Cầu Bay, kênh K Th h, s G , ƣơ Cầu Đeo - Gia Cốc ra sông Bắc Hƣ Hải. Tình trạng ngập lụt thƣờng diễn ra tạ ƣu vực Na Đuống.

Hiện trạng cấp nước: Tạ đây hì h th h 4 oại hình cấp ƣớc:

- Hệ thống cấp ƣớc đ thị từ h áy ƣớc Gia Lâm (thuộc địa bàn quận Long Biên) công suất a đoạ 1: 30.000 3/ đ cấp cho một số khu vực tr địa bàn huyện.

- Hệ thống cấp ƣớc tập trung tại khu vực nông thôn tại một số xã và các cụm công nghiệp tập trung.

- Hệ thống các trạm cấp ƣớc đơ ẻ do các cơ qua - nhà máy tự đầu tƣ xây dựng và quả : Đây các trạ kha thác ƣớc ngầm từ các giếng khoan cỡ nhỏ lấy ƣớc ở độ sâu trung bình từ 45 - 70 m.

- Tự cấp cấp ƣớc từ các giế khơ hoặc và các giế khoa a đì h.

Hệ thống thốt nước thải và vệ sinh mơi trường:

- Hệ thố thoát ƣớc thải sinh hoạt trong các khu vực đ thị v các đ ểm dân cƣ thoát chu vớ ƣớc ƣa. Tại 2 thị trấn huyện lỵ đã có hệ thống cống thốt ƣớc ƣa v ƣớc thải sinh hoạt, gồm các loại cống D600 -1000, ró h xõy đậy nắp đa hoặc hở. Một số các cơng trình mới xây dựng trong nhữ ă ầ đây đó cú bể tự hoại và bán tự hoạt để xử ƣớc thải sinh hoạt trƣớc kh đổ ra hệ thống cống, ƣơ thoát ƣớc chung của khu vực. Việc thu gom và xử ƣớc thải cơng nghiệp chỉ có trong các khu cơng nghiệp xây dựng mớ . Tro các XNCN cũ h ện khơng thể kiể sốt đƣợc việc xử ƣớc thả trƣớc kh đổ ra nguồ ƣớc mặt.

- Hiện nay rác thải trong các khu vực đ thị đã đƣợc thu gom lạ để XN môi trƣờng huyện chuyển tới các bãi rác, song vẫn còn phổ biến hiệ tƣợng rác thả đổ xuống các hồ ao và bãi rác khơng có biện pháp thu gom và xử lý riêng cho rác y tế.

- Tạ các xã đều có hĩa tra r ằm rải rác ở các thôn.

Hệ thống cấp điện:

- Cấp đ ện cho các phụ tải của huyện Gia Lõm cú hai trạm 110kV: Trạm 110KV Gia Lâm (E.2), thuộc quận Long Biên, có cơng suất 63+40+25MVA, đ ện áp 110KV/35/22-10-6KV, qua 4 tuyến 35 KV(371,373,376,378) và 2 tuyến 10kV (973,976); Trạ 110KV S Đồng B ( E.15), thuộc quận Long Biên, trạm có cơng suất 40+16MVA, đ ện áp 110KV/22/6KV, cấp đ ện cho huyện Gia Lâm qua 2 tuyến 22kV (472 và 475).

- Tr địa bàn huyện có 2 trạm biến áp trung gian 35/6KV: Trạm trung gian K Sơ , c suất 4000KVA và trạm trung gian Thừa Thiên, công suất 6300KVA đƣợc cấp từ 2 lộ 373 và 376 từ trạm 110KV Gia Lâm (E2).

- Lƣớ đ ện trung thế trong huyện tồn tại cả 4 cấp đ ện áp 35, 22, 10 và 6KV. Mạ ƣới trung thế hiệ đƣợc xây dự tƣơ đố đồng bộ, chủ yếu đ ổi có kết cấu hình tia, chất ƣợ đ ệ áp kh đảm bảo do tuyến quá dài.

- Các trạm biến thế 6/0,4KV, 10/0,4KV, 22/0,4KV, 35/0,4KV có 4 loại cấu trúc: Trạm xây, trạm treo, trạm cột và trạm kiosk. Tổng số trạm biến áp trong phạm vi toàn huyện là 293 trạm /306 máy biến áp với tổng công suất 133715KVA, tro đó có nhiều trạm có cơng suất lớn (750,1000,1500 và 1600KVA). Bình qn cơng suất trạm biến áp tiêu thụ tr địa bàn huyện 457KVA.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp trong mối quan hệ với quá trình đô thị hóa ở huyện gia lâm thành phố hà nội (Trang 39 - 44)