Danh mục hoá chất thiết bị cần thiết cho nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số ion đến khả năng thủy phân và tồn lưu của các kim loại nặng chính có trong quặng đồng sinh quyển (Trang 46 - 49)

Bảng 2.4.1.a. Danh mục hoá chất cần thiết cho nghiên cứu

TT Tên hố chất Mục đích

1. HNO3 Pha chế dung dịch, điều chỉnh pH, axit hoá mẫu

2. NaOH Điều chỉnh pH

3. HCl Điều chỉnh pH

4. Ni(NO3)2 Xác định sự thủy phân của Ni2+

5. Cd(NO3)2 Xác định sự thủy phân của Cd2+

6. Co(NO3)2 Xác định sự thủy phân của Co2+

7. Zn(NO3)2 Xác định sự thủy phân của Zn2+

38

8. Pb(NO3)2 Xác định sự thủy phân của Pb2+

9. Cr(NO3)3 Xác định sự thủy phân của Cr3+

Bảng 2.4.1.b. Danh mục hoá chất cần thiết cho nghiên cứu

TT Tên hố chất Mục đích

1. Mn(NO3)2 Xác định sự thủy phân của Mn2+

2.

Fe(NO3)3 Xác định sự thủy phân của Fe

3+, ảnh hưởng của Fe đến sự thủy phân các ion kim loại nặng.

3.

Muối Morh Xác định sự thủy phân của Fe

2+, ảnh hưởng của Fe đến sự thủy phân các ion kim loại nặng.

4.

Cu(NO3)2 Xác định sự thủy phân của Cu

2+, ảnh hưởng của Cu đến sự thủy phân các ion kim loại nặng.

5.

Khí N2 Giảm lượng O2 hịa tan trong nước, chống q trình oxi hóa các chất như Fe2+, Mn2+...

39

6.

NH2OH.HCl

Bảo vệ một số chất bị oxy hóa trong mơi trường kiềm như Fe2+, Mn2+ không bị chuyển thành FeOOH hay Mn(OH)3

7.

Na2SO3

Bảo vệ một số chất bị oxy hóa trong mơi trường kiềm như Fe2+, Mn2+ không bị chuyển thành FeOOH hay Mn(OH)3

Bảng 2.4.2. Danh mục thiết bị cần thiết cho nghiên cứu.

TT Tên dụng cụ, thiết bị Mục đích

1 Cân phân tích, cân kỹ thuật Cân hóa chất để pha các dung dịch

2 Bút đo pH Xác định pH chuẩn của các dung dịch

3 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử

AAS-6800 Xác định hàm lượng kim loại

4 Máy ICP-MS Xác định hàm lượng kim loại

5 Máy sục khí Để đuổi khí oxi trong các thí nghiệm

6 Máy sấy Sấy khơ các hóa chất

7

Các dụng cụ thuỷ tinh phổ biến trong PTN như : bình tam giác, bình định mức, cốc thủy tinh, đũa

Tiến hành các thí nghiệm

40

thủy tinh, pipet, phễu lọc, giấy lọc, bình tia nước cất...

Chuẩn bị hóa chất:

Pha các dung dịch chuẩn Pb2+, Co3+, Cr3+, Cd2+, Zn2+, Mn2+, Ni2+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ đều có nồng độ1000ppm:

- Cân chính xác các hóa chất đã sấy khơ trong 2h bằng cân phân tích (10-4g) với khối lượng như sau:

Hóa chất Khối lƣợng Hóa chất Khối lƣợng

Ni(NO3)2 1,5564 g Mn(NO3)2 1,6273 g Cd(NO3)2 1,0536 g Cr(NO3)3 2,2885 g Co(NO3)2 2,0763 g Fe(NO3)3 2,1607 g Zn(NO3)2 1,4538 g Cu(NO3)2 1,4688 g Pb(NO3)2 0,7995 g Muối Morh 3,500 g

- Hòa tan từng muối bằng nước cất hai lần. chuyển tồn bộ dung dịch vào bình định mức 500ml, tráng rửa cốc ba lần bằng nước cất rồi cho tồn bộ vào bình định mức. Thêm tiếp 1ml dung dịch HNO3 đặc vào và định mức bằng nước cất hai lần, trộn đều ta được các dung dịch chuẩn 1000ppm, pH = 2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của một số ion đến khả năng thủy phân và tồn lưu của các kim loại nặng chính có trong quặng đồng sinh quyển (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)