Phân tích trong phịng thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng chuyển đổi cenlulose từ phụ phẩm nông nghiệp thành etanol (Trang 47 - 49)

3. Nội dung nghiên cứu của đề tài

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.3. Phân tích trong phịng thí nghiệm

- Nồng độ Glucose và ethanol đo bằng máy sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).

- Đo dung dịch chuẩn: Chuẩn bị các dung dịch chuẩn ethanol, glucose và các chất

khác để khảo sát quan hệ chất – thời gian lưu, nồng độ – diện tích peak.

a) Thời gian lưu của các chất

Các chất chuẩn được pha chính xác theo nồng độ định trước, đo bằng máy HPLC để xác định thời gian lưu. (Kết quả cụ thể xem phần phụ lục)

Căn cứ vào thời gian lưu của từng chất và so sánh với chất chuẩn, có thể kết luận về thành phần các chất có trong dung dịch mẫu.

b) Chuẩn glucose

Các dung dịch chuẩn glucose được pha theo nồng độ định trước, đo bằng máy HPLC. Từ kết quả thu được, có thể vẽ đồ thị và xây dựng phương trình đường chuẩn biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ glucose và diện tích peak đo được. (Kết quả cụ thể xem phần phụ lục).

Từ đó, theo kết quả diện tích peak thu được và phương trình đường chuẩn có thể tính tốn được nồng độ của glucose trong dung dịch mẫu thực nghiệm thu được.

c) Chuẩn ethanol

Các dung dịch chuẩn ethanol được pha theo nồng độ định trước, đo bằng máy HPLC. Từ kết quả thu được, có thể vẽ đồ thị và xây dựng phương trình đường chuẩn biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ ethanol và diện tích peak đo được. (Kết quả cụ thể xem phần phụ lục).

Từ đó, theo kết quả diện tích peak thu được và phương trình đường chuẩn có thể tính tốn được nồng độ của ethanol trong dung dịch mẫu thực nghiệm thu được.

d) Tính tốn hiệu suất q trình

(cơng thức tính tốn cụ thể trong phần phụ lục)

- Hiệu suất quá trình thủy phân:

Trong đó: m cellulose 1: Khối lượng cellulose trong bã ban đầu (g)

m cellulose 2: Khối lượng cellulose thủy phân. (g)

- Hiệu suất quá trình thủy phân và lên men đồng thời.

Trong đó: m cellulose 1: Khối lượng cellulose trong bã ban đầu (g)

m cellulose 2: Khối lượng cellulose thủy phân. (g)

m cellulose 2: Khối lượng cellulose lên men. (g)

(%) H = m cellulose 2 * 100% 00% m cellulose 1 (%) H = (m cellulose 2 + m cellulose 2) * 100% 00% m cellulose 1

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả quá trình thủy phân

Đối với quá trình thủy phân, 3 yếu tố xác định hiệu quả của quá trình là: nồng độ glucose, hiệu suất tạo thành glucose và tốc độ phản ứng ban đầu. Nồng độ glucose tạo thành và hiệu suất lớn nhất là 2 yếu tố chính để so sánh hiệu quả thủy phân của các điều kiện khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng chuyển đổi cenlulose từ phụ phẩm nông nghiệp thành etanol (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)