Thổ nhưỡng – Sinh vật:

Một phần của tài liệu bao cao ho ba be pdf (Trang 27 - 30)

Vườn Quốc Gia Ba Bể có cấu trúc bề mặt lãnh thổ chứa đựng nhiều dạng địa hình khác nhau mà khí hậu khu vực lại có thêm những nét đặc thù riêng ảnh hưởng rất nhiều đến sự hình thành thổ nhưỡng của vùng. Trong vùng có các loại đất chính sau:

Loại đất Diện tích Đặc trưng cơ bản Phân bố

Feralit mùn trên đá vôi TB(FHV)

809ha 3.3% Phát triển trên đá

vôi,tầng đất mỏng và đất bị xói món mạnh.

Ở độ cao 700- 1700m.Chiếm các đỉnh cao của núi đá.

Feralit đỏ vàng trên núi đá vôi thấp có mùn(FV)

3.321ha 14.2% Phát triển trên núi đá vôi có độ dốc lớn,tầng mỏng,thiếu nước Ở độ cao 300- 700m.Phân bố hầu hết diện tích đá vôi trong vùng. Feralit trên đá vôi điển hình

156ha 0.7% Phát triển trên

nền đá vôi có màu nâu đỏ,tầng trung bình,nhiều đá lẫn và khô.

Chủ yếu ở đỉnh cao của dãy PiaBioc và dãy Hoa Nam,độ cao 700 – 1554m Feralit mùn trên

núi đá acid kết tinh chua TB(Fha)

6.691ha 28,6% Phát triển tren đá granit,tầng mùn và thảm mục dày ,tầng đất mỏng.

Chủ yếu ở đỉnh cao của dãy piaBioc và dãy Hoa Nam,độ cao 700-1554m. Fẻalit có mùn

vàng đỏ trên núi đá acid kết tinh chu ,thấp.

3.129ha 13.7% Phát triển trên đá granit,đất dày trung bình đến mỏng,thành phần cơ giới thô,nhẹ,cấu trúc Phân bố ở độ cao 300-700m của các dsyx núi phía Đông và Đông Nam.

rởi rạc. Feralit vàng đỏ

điển hình trên macma acd(Fa)

440ha 1.9% Phát triển trên

macma acid ,màu vàng đỏ,tầng đất dày trung bình,thành phần cơ giới nhẹ,cấp hạt thô,to. Phân bố ở độ cao < 300m ở các dãy đổi phía Đông và Nam khu vực.

Feralit nâu đỏ trên đá

Gabro(FK)

225ha 0.9 % Đất Feralit màu

nâu đỏ,có mùn trên núi thấp.Tầng dày ,thành phần cơ giới nặng,kết cấu tốt.Tầng mùn dày. Phân bố ở phía Bắc hồ Ba Bể,trên dãy núi thấp độ cao 300-700m.

Núi đá vôi(ND) 7.344ha 31.5 % Núi đá

trọc,không có đất hoặc chỉ có ít trong hốc đá và phân tán,độ dốc lớn.

Trên núi đá vôi xung quanh hồ Ba Bể. Đất thung lũng(T1) 787ha 3.4% Đất phù sa sông suối hoặc đất dốc tụ,tơi xốp,tầng dày,cơ giới nhẹ,kết cấu tốt,thường có màu xám nâu. Phân bố trong các thung lũng sông suối trong vùng. Diện tích mặt nước hồ(T5)

375ha 1.6% Toàn bộ diện tích

mặt nước hồ

Phấn bố ở trung tâm của vườn.

•Quan sát các phẫu diện đất:

+vị trí quan sát: Kinh độ 105039’, Vĩ độ 22025’, Độ cao 157m.Quan sát một phẫu diện khổng lồ ta có

. Tầng A: tầng mùn, màu đen do lớp phủ thực vật sau khi chết tạo thành lớp mùn. Có quá trình phong hóa hóa học, vật lý, sinh học diễn ra. Độ dày mỏng

.Tầng B:Tầng tích tụ, có dạng đất pha cát

. Tầng D: tầng đá gốc do thời gian phong hóa.Có nhiều tinh thể có thể quan sát được, các tinh thể có màu sắc khác nhau.

Đây là đất feralit chủ yếu có màu nâu do quá trình tích tụ Al, Fe Lớp phủ thực vật thưa, chủ yeus là cây cỏ và cây bụi

+ Phẫu diện đất ở đỉnh đồi Pu Trong Thời gian 10h23’, ngày 20/8/2010

Vị trí quan sát: Vĩ độ 22026.265’B, Kinh độ 105040.434’Đ, Độ cao 331m

Địa hình bằng phẳng ở đỉnh đồi

. Tầng A: tầng mùn, có màu nâu. Độ sâu 15cm, chỗ thấp nhất là 10cm . Tàng B: tầng tích tụ, có màu nâu đỏ, đất hơi chặt. Còn chut đất vẫn chưa phân hóa hết

. Tầng dưới: là tầng thấp nhất có độ sâu là 40cm Độ ẩm của đất:là đất hơi ẩm

Độ chặt của đất: tầng mùn thì hơi xốp, tầng tích tụ thì đất hơi chặt, tầng dưới tầng mẫu chất đất rất chặt.

Thành phần cơ giới: là dạng đất pha cát.

Sinh vật hỗn tạp: Giun, Rết, Kiến, …Lớp phủ thực vật bao gồm:tầng cây cao (như cây me, cây xoan,…); Tầng cây bụi (như cây cỏ lào, cây mua, cây ké, …); tầng thảm thực vật tươi (như cây cỏ mật, cây rau má, rau thài lài, cỏ ranh, cỏ trúc cây sâm đại hành, cây bòn bọt, cỏ gấu…).

Có khả năng xói mòn cao.Độ sâu 55cm chạm tới tầng đá gốc. + Phẫu diện đất ở bậc thềm sông Năng:

Thời gian là 15h50’, ngày 20/8/2010. Thời tiết: nắng nhẹ

Vị trí quan sát: Vĩ độ 22027.123’, Kinh độ 105039.975’, Độ cao 152m Địa hình bằng phẳng. Phẫu diện đất có độ sâu 90cm. Đất có tên gọi là đất thủy thành do nước mang phù sa tạo nên các lớp đất được bồi tụ từ năm này qua năm khác. Các cấp hạt đều nhau. Do quá trình tích tụ: hạt thô ở dưới, hạt mịn ở trên nhưng năm khác do bồi tụ phù sa hạt thô lại đè lên lớp hạt mịn, cứ thế năm này qua năm khác lớp đất thay đổi từ thô đến mịn rồi lại từ mịn đến thô

Độ ẩm của đất: đất khá ẩm

Thành phần cơ giới: Là dạng đất cát

Lớp phủ thực vật: cây bụi, thảm thực vật, các cây gỗ nhỏ

Một phần của tài liệu bao cao ho ba be pdf (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w