Hình 3.6. Bảng các trường thuộc tính của địa giới xã và địa phận xã trong gói BienGioiDiaGioi tỷ lệ 1:10.000
3.2.2.5. Xây dựng CSDLNĐL tỷ lệ 1:25.000 có phạm vi tương đương với 01 mảnh bản đồ địa hình 1:10.000 từ CSDLNĐL tỷ lệ 1:10.000
- Nguồn dữ liệu: 01 mảnh CSDLNĐL tỷ lệ 1:10.000.
- Trên dữ liệu có trong CSDLNĐL tỷ lệ 1:10.000 đã tác giả tiến hành lọc b đối tượng khơng có trong quy định và tổng qt hóa các đối tượng theo quy định mơ hình
CSDLNĐL tỷ lệ 1:25.000.
Hình 3.7. Bảng các trường thuộc tính của điểm độ cao và đường bình độ trong gói DiaHinh tỷ lệ 1:25.000
3.2.2.6. Xây dựng CSDLNĐL tỷ lệ 1:50.000 có phạm vi tương đương 01 mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 từ CSDLNĐL tỷ lệ 1:25.000
- Nguồn dữ liệu: Từ mảnh CSDLNĐL tỷ lệ 1:25.000 xây dựng ở phần trên.
- Với những dữ liệu có trong CSDLNĐL tỷ lệ 1:25.000 tác giả tiến hành tổng quát hóa các đối tượng theo quy định mơ hình CSDLNĐL tỷ lệ 1:50.000.
Hình 3.8. Bảng các trường thuộc tính của đường địa giới và địa phận trong gói BienGioiDiaGioi tỷ lệ 1:50.000
3.2.2.7. Xây dựng siêu dữ liệu
Việc đầu tiên khi xây dựng siêu dữ liệu là tiến hành thu thập tư liệu bao gồm: tài liệu thiết kế xây dựng DLĐL của khu vực, lý lịch bản đồ, các tài liệu sử dụng trong quá trình xây dựng bản đồ địa hình và các báo cáo kết quả đánh giá chất lượng dữ liệu.
Tiếp theo sử dụng phần mềm VMP Editor xây dựng Metadata. Trong quá trình xây dựng siêu dữ liệu, tác giả nhập các thơng tin có liên quan đến q trình thiết kế, xây dựng, kiểm tra, cập nhật và phân phối dữ liệu. Các thông tin này bao gồm:
+ Tên của tập dữ liệu siêu dữ liệu: CSDL nền địa hình;
+ Ngơn ngữ được sử dụng để xây dựng siêu dữ liệu: Tiếng Việt; + Bảng mã ký tự được sử dụng để xây dựng siêu dữ liệu: UTF-8; + Ngày hoàn thành việc xây dựng dữ liệu siêu dữ liệu.
Ngồi ra c n có phiên bản của dữ liệu, tên địa chỉ của người đ i diện đ n vị thi công...
Sau khi nhập dữ liệu vào Metadata ta kiểm tra l i xem các thông tin đã được nhập đầy đủ hay chưa. Phần mềm VMP Editor có chức năng tự động phát hiện các thơng tin b t buộc phải có trong tài liệu siêu dữ liệu nhưng chưa nhập các thơng tin này (hình 3.8).
Hình 3.9. Bảng thơng tin siêu dữ liệu
Sau khi siêu dữ liệu đã đầy đủ những thông tin cần thiết, luận văn tiến hành t ch hợp chúng vào CSDL. Siêu dữ liệu được thể hiện trong ArcCatalog như trên hình 3.9.
Hình 3.10. Xem siêu dữ liệu trong ArcCatalog 3.2.2.8. Sản phẩm thu được 3.2.2.8. Sản phẩm thu được
Sản phẩm của quá trình thử nghiệm gồm:
+ 01 CSDLNĐL tỷ lệ 1:10.000 (N10ND4826Ad4) có ph m vi tư ng đư ng với 01 mảnh bản đồ địa hình 1:10.000 (xem phần phụ lục 2).
+ 01 CSDLNĐL tỷ lệ 1:25.000 (N25ND4926Ad) có ph m vi tư ng đư ng với 01 mảnh bản đồ địa hình 1:10.000 (xem phần phụ lục 3).
+ 01 CSDLNĐL tỷ lệ 1:50.000 (N50ND4926A) có ph m vi tư ng đư ng với 01 mảnh bản đồ địa hình 1:10.000 (xem phần phụ lục 4).
3.3. Đánh giá về ứng dụng của cơ sở dữ liệu nền địa lý trong công tác quản lý đất đai và môi trƣờng
Quản lý đất đai là một trong những lĩnh vực quản lý quan trọng, và càng quan trọng h n trong hoàn cảnh của các nước đang phát triển. Đất đai quan trọng vì đó là nguồn lực để t o vốn đầu tư phát triển, đó là tài sản không thể thiếu của mỗi người dân, là thị trường đầu vào cho mọi q trình sản xuất, đó là n i tiếp nhận mọi hậu quả tốt cũng như xấu của môi trường,...
+ Ban hành văn bản quy ph m pháp luật về quản lý, sửdụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó;
+ Xác định địa giới hành ch nh, lập và quản lý hồ s địa giới hành ch nh, lập bản đồ địa ch nh;
+ Khảo sát, đo đ c, lập bản đồ địa ch nh, bản đồ hiện tr ng sử dụng đất và bản đồ quy ho ch sử dụng đất, điều tra, đánh giá tài nguyên đất, điều tra xây dựng giá đất;
+ Quản lý quy ho ch, kế ho ch sử dụng đất;
+ Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đ ch sử dụng đất; + Quản lý bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất;
+ Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ s địa ch nh, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác g n liền vớiđất;
+ Thống kê, kiểm kê đất đai;
+ Xây dựng hệ thống thông tin đất đai; + Quản lý tài ch nh về đất đai và giá đất;
+ Quản lý, giám sát việc thực hiện, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật đất đai và xử lý vi ph mpháp luật đất đai;
+ Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi ph m pháp luật về đất đai;
+ Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai;
+ Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu n i, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai;
+ Quản lý ho t động dịch vụ về đất đai.
Trong giai đo n phát triển của nước ta hiện nay, sau q trình xây dựng xã hội cơng nghiệp là việc xây dựng xã hội thông tin. Đặc trưng chung của xã hội thơng tin là sử dụng máy móc. Việc áp dụng công nghệ vào trong ngành địa ch nh nói chung và lĩnh vực quản lý đất đai nói riêng là một nhu cầu tất yếu. Trọng tâm của cơng tác hiện đ i hóa hệ thống quản lý đất đai là hình thành một hệ thống hồ s địa ch nh số thống nhất, đồng bộ và hoàn chỉnh để đưa vào quản lý, lưu trữ, cung cấp và khai thác sử dụng theo qui địnhmột cách hiệu quả nhất. Tiến đến là phục vụ các yêu cầu về cải cách hành ch nh cũng như công tác quản lý Nhà nước về đất đai phù hợp với chiến lược và phát triển công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng
2020 về công tác hiện đ i hoá hệ thống quản lý đất đai đến năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã được Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt.
Vì vậy, việc xây dựng c sở dữ liệu đất đai phải đáp ứng được t nh thống nhất từ Trung ư ng đến các tỉnh, thành phố và các quận, huyện.
Do vậy, việc ứng dụng, khai thác các thơng tin có trong bộ c sở dữ liệu nền địa lý phủ trùm toàn quốc gi p cho các nhà quản lý đất đai thực hiện một số ho t động có hiệu quả như:
- Chỉ cần nhấp chuột là có thể tìm được đối tượng cần tìm kiếm như lo i đất, thửa đất, diện t ch đất cụ thể như thế nào. Việc cập nhật biến động cũng trở nên dễ dàng h n trước.
-Với bộ CSDL NĐL, các nhà quản lý có được các lớp thơng tin phong ph , chi tiết đến từng đ n vị xã, phường. Đặc biệt, c sở dữ liệu nền địa lý ở tỷ lệ 1:10.000 g n với mơ hình số độ cao c n có ý nghĩa quan trọng trong những trường hợp khẩn cấp như lũ lụt, s t lở đất, lựa chọn những điểm cao và t nh khoảng cách tới đó để có kế ho ch di dân. Những thông tin này phục vụ hữu hiệu cho các kịch bản ứng phó với biến đổi kh hậu,...
- Khác với bản đồ bằng giấy truyền thống, c sở dữ liệu nền địa lý (trong đó có bản đồ số) đã thể hiện bức tranh về tự nhiên, dân cư, c sở h tầng, hệ thống giao thông đường bộ, m ng lưới đường bộ, m ng lưới sông, suối,... tư ng đối chi tiết. Với những tiện ch cũng như nội dung có trong c sở dữ liệu nền địa lý ch ng ta có thể truy cập được nhiều thuộc t nh, trình bày hiển thị và chiết xuất theo ph m vi địa giới hành ch nh đến cấp xã, trong đó người dùng có thể lựa chọn theo từng đối tượng, chủ đề hoặc nhiều đối tượng trên ph m vi mà mình quan tâm cùng một l c mà trên bản đồ giấy trước đây khơng có.
- CSDL nền địa lý c n có mối tư ng tác chặt chẽ với CSDL đất đai. Hai CSDL này có tỷ lệ thơng tin tư ng đồng khá cao, và có thể liên kết, bổ trợ cho nhau. V dụ như việc khai thác sử dụng thông tin của CSDLNĐL vào trong quá trình xây dựng CSDLĐĐ sẽ cung cấp cho ta những thông tin sau: giao thông, thủy hệ, biên giới và địa giới,...
Việc đồng bộ, liên kết thông tin giữa 2 lo i CSDL này sẽ đảm bảo t nh thống nhất của dữ liệu, đồng thời giảm chi ph xây dựng và vận hành.
Một số v dụ về ứng dụng của CSDL NĐL cho công tác quản lý và sử dụng tài nguyên đất đai ở tỉnh Quảng Ngãi:
1- Đối với công tác kiểm kê đất: Trên c sở dữ liệu nền địa lý các lo i đất được thể hiện trong lớp phủ bề mặt.
Hình 3.11. Lớp phủ bề mặt của thị trấn Ba Tơ
Các nhà quản lý muốn thống kê diện t ch các lo i đất chỉ một vài thao tác chuột sẽ gi p các nhà quản lý có một bảng thống kê các lo i đất (ph m vi thị trấn Ba T ).
Hình 3.12. Bảng thống kê diện tích các loại đất thị trấn Ba Tơ
2- Ứng dụng CSDLNĐL trong việc xây dựng CSDLĐĐ
Với tình hình phát triển xã hội hiện nay, quản lý Nhà nước về đất đai là một vấn đề phức t p. Do đó dữ liệu về đất đai đóng vai tr hết sức quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai trong giai đo n hiện nay. Việc xây dựng một hệ thống c sở dữ liệu đất đai không chỉ cho công tác quản lý đất đai mà c n phục vụ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quản lý khác và phát triển kinh tế như:
+ Trong công tác quản lý tài ch nh về đất đai một cách hiệu quả và ch nh xác góp phần tăng thu ngân sách của địa phư ng đảm bảo theo nguyên t c thu đ ng, thu đủ.
+ Tiết kiệm thời gian cho các nhà quản lý về đất đai trong công việc tra cứu, tìm kiếm các thơng tin về đất đai mà vẫn có được những thơng tin một cách ch nh xác nhất đảm bảo cho công việc quản lý biến động và cập nhật thông tin về đất đai một cách kịp thời nhanh chóng.
+ Ngồi ra c n gi p người sử dụng tìm hiểu các thơng tin về thửa đất của mình một cách nhanh chóng, tiện lợi thơng qua CSDLĐĐ thay vì phải h i trực tiếp cán bộ làm công tác quản lý.
Bảng 3.1. Mơ tả các nhóm thơng tin trong CSDL đất đai và CSDL nền địa lý
CSDLĐĐ gồm các nội dung c bản sau: - Nhóm thơng tin về điểm khống chế tọa độ và độ cao;
- Nhóm thơng tin về thủy hệ; - Nhóm thơng tin về giao thơng;
- Nhóm thơng tin về biên giới, địa giới; - Nhóm thơng tin về địa danh và ghi ch ; - Nhóm thơng tin về người sử dụng đất; - Nhóm thơng tin về thửa đất;
- Nhóm thơng tin về tài sản g n liền với đất; - Nhóm thơng tin về quyền và nghĩa vụ; - Nhóm thơng tin về quy ho ch.
CSDLNĐL gồm các nội dung sau: - Nhóm thơng tin về c sở đo đ c; - Nhóm thơng tin về thủy hệ; - Nhóm thơng tin về địa hình; - Nhóm thơng tin về giao thơng; - Nhóm thơng tin biên giới địa giới; - Nhóm thơng tin dân cư c sở h tầng; - Nhóm thơng tin về phủ bề mặt.
Qua bảng thông tin trên cho ta thấy giữa hai CSDLNĐL và CSDLĐĐ khi xây dựng đều đề cập tới một số nhóm thơng tin như: c sở đo đ c, thủy hệ, giao thông, biên giới địa giới, dân cư c sở h tầng.
Ch nh vì vậy việc liên kết CSDLNĐL vào trong quá trình xây dựng CSDLĐĐ sẽ đem l i một số hiệu quả sau như:
- Giảm thời gian cũng như kinh ph khi thực hiện;
- T o ra sự thống nhất giữa hai bộ CSDL do cùng sử dụng chung tài liệu khi xây dựng.
3. Trên bộ CSDLNĐL tỷ lệ 1:10.000 ta có thể tiến hành đo vẽ bản đồ địa ch nh 1:10.000 như sau:
- Các nội dung được biểu thị trong bản đồ địa ch nh bao gồm: điểm khống chế tọa độ và độ cao các cấp, địa giới hành ch nh và mốc địa giới hành ch nh các cấp, ranh giới thửa đất, lo i đất, số hiệu thửa, diện t ch, địa danh và ghi ch ; hệ thống thủy văn; hệ thống giao thông,…
- Dựa trên các thơng tin của các gói bộ CSDLNĐL ch ng ta có thể chiết xuất các lớp thông tin theo nội dung của BĐĐC. V dụ: Trong gói Phubemat của gói CSDLNĐL bao gồm các thơng tin như: khoanh bao các lo i đất, lo i đất, diện t ch,…
Hình 3.13. Xây dựng BĐĐC dựa trên lớp thông tin của bộ CSDLNĐL
- Với bộ CSDLNĐL tỷ lệ 1:10.000 và 1:25.000 ta có thể tiến hành việc khoanh vi đất lâm nghiệp mà không phải đo đ c ngoài để gi p cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất lâm nghiệp cho các cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức.
4. Với gói dữ liệu địa hình trong bộ CSDLNĐL ta có thể tiến hành xây dựng bản đồ độ dốc cho khu vực mình cần nghiên cứu:
Bản đồ độ dốc là một trong những cơng cụ đóng vai tr quan trọng trong việc trợ gi p ra quyết định phư ng hướng quy ho ch các lo i hình sử dụng đất, góp phần sử dụng hợp lý lãnh thổ.Tuy nhiên, công tác thành lập bản đồ độ dốc từ trước đến nay chủ yếu bằng phư ng pháp thủ công dựa vào bản đồ địa hình giấy nên tốn nhiều thời gian và mức độ ch nh xác không cao.
- Việc xây dựng bản đồ độ dốc trên nền của gói địa hình của bộ CSDLNĐL sẽ đáp ứng được một số vấn đề như: giảm bớt thời gian xây dựng, đảm bảo độ ch nh xác cao,…
Hình 3.14. Mơ tả độ dốc địa hình thị trấn Ba Tơ huyện Ba Tơ
5. Ở tỉnh Quảng Ngãi vài năm trở l i đây vấn đề ngập lụt do thiên tai, do ho t động của con người như chặt rừng, làm thủy điện,… đang là vấn đề được quan tâm. Trước tình hình đó việc xây dựng bộ CSDLNĐL đáp ứng được một phần cơng việc trong việc t nh tốn bài tốn ngập lụt để giảm thiểu tác h i của ngập lụt gây ra.
Trên c sở xây dựng được bản đồ độ dốc sau đó ta có thể chồng xếp các lớp thơng tin khác có trong bộ CSDLNĐL như: thủy hệ, giao thông, dân cư, phủ bề mặt,… trên c sở đó cho ch ng ta xây dựng được bản đồ lũ lụt, trên c sở đó ta đưa ra những nhận định ban đầu về việc ngập lụt ở từng vị tr mà xây dựng các phư ng án ph ng chống cho có hiệu quả cao nhất.
6. Với những thơng tin đầy đủ có trong bộ CSDLNĐL của tỉnh Quảng Ngãi các nhà quy ho ch có thể dựa trên đó để đưa ra những đề xuất ban đầu khi xây dựng đề án quy ho ch.
V dụ khi chuẩn bị xây dựng một khu công nghiệp các nhà quy ho ch phải đảm bảo một số tiêu ch như: thuận tiện đi l i, đảm bảo vệ sinh môi trường, xa khu dân cư,… ch nh vì vậy với việc khai thác thơng tin có trong bộ CSDLNĐL đã có thể gi p cho các nhà quy ho ch ban đầu khoanh vùng những khu vực có thể đáp ứng được những tiêu ch đã đề ra làm giảm bớt được thời gian cũng như kinh ph trong việc khảo