Xây dựng BĐĐC dựa trên lớp thông tin của bộ CSDLNĐL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 110 000 phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh quảng ngãi (1) (Trang 66)

- Với bộ CSDLNĐL tỷ lệ 1:10.000 và 1:25.000 ta có thể tiến hành việc khoanh vi đất lâm nghiệp mà khơng phải đo đ c ngồi để gi p cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất lâm nghiệp cho các cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức.

4. Với gói dữ liệu địa hình trong bộ CSDLNĐL ta có thể tiến hành xây dựng bản đồ độ dốc cho khu vực mình cần nghiên cứu:

Bản đồ độ dốc là một trong những cơng cụ đóng vai tr quan trọng trong việc trợ gi p ra quyết định phư ng hướng quy ho ch các lo i hình sử dụng đất, góp phần sử dụng hợp lý lãnh thổ.Tuy nhiên, công tác thành lập bản đồ độ dốc từ trước đến nay chủ yếu bằng phư ng pháp thủ công dựa vào bản đồ địa hình giấy nên tốn nhiều thời gian và mức độ ch nh xác không cao.

- Việc xây dựng bản đồ độ dốc trên nền của gói địa hình của bộ CSDLNĐL sẽ đáp ứng được một số vấn đề như: giảm bớt thời gian xây dựng, đảm bảo độ ch nh xác cao,…

Hình 3.14. Mơ tả độ dốc địa hình thị trấn Ba Tơ huyện Ba Tơ

5. Ở tỉnh Quảng Ngãi vài năm trở l i đây vấn đề ngập lụt do thiên tai, do ho t động của con người như chặt rừng, làm thủy điện,… đang là vấn đề được quan tâm. Trước tình hình đó việc xây dựng bộ CSDLNĐL đáp ứng được một phần công việc trong việc t nh toán bài toán ngập lụt để giảm thiểu tác h i của ngập lụt gây ra.

Trên c sở xây dựng được bản đồ độ dốc sau đó ta có thể chồng xếp các lớp thơng tin khác có trong bộ CSDLNĐL như: thủy hệ, giao thơng, dân cư, phủ bề mặt,… trên c sở đó cho ch ng ta xây dựng được bản đồ lũ lụt, trên c sở đó ta đưa ra những nhận định ban đầu về việc ngập lụt ở từng vị tr mà xây dựng các phư ng án ph ng chống cho có hiệu quả cao nhất.

6. Với những thơng tin đầy đủ có trong bộ CSDLNĐL của tỉnh Quảng Ngãi các nhà quy ho ch có thể dựa trên đó để đưa ra những đề xuất ban đầu khi xây dựng đề án quy ho ch.

V dụ khi chuẩn bị xây dựng một khu công nghiệp các nhà quy ho ch phải đảm bảo một số tiêu ch như: thuận tiện đi l i, đảm bảo vệ sinh môi trường, xa khu dân cư,… ch nh vì vậy với việc khai thác thơng tin có trong bộ CSDLNĐL đã có thể gi p cho các nhà quy ho ch ban đầu khoanh vùng những khu vực có thể đáp ứng được những tiêu ch đã đề ra làm giảm bớt được thời gian cũng như kinh ph trong việc khảo sát địa bàn.

7. Ta có thể tiến hành khai thác thơng tin có trong gói phủ bề mặt của bộ CSDLNĐL tỉnh Quảng Ngãi để xây dựng bản đồ chuyên đề về lớp phủ mặt đất.Việc khai thông tin đảm bảo t nh trung thực và ch nh xác của thơng tin, góp phần t ch cực trong cơng tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, quy ho ch và ra quyết định cho mọi lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, môi trường một cách hợp lý.

3.4. Phân tích và đánh giá kết quả

Phân t ch các kết quả đ t được, tác giả nhận thấy:

- CSDLNĐL với mật độ thông tin đa d ng, phong ph đủ để làm c sở cho việc thành lập các lo i bản đồ chuyên ngành khác nhau.

- Chất lượng CSDLNĐL đảm bảo yêu cầu về độ ch nh xác hình học. - Các siêu dữ liệu được nhập đầy đủ và ch nh xác.

CSDLNĐL là một d ng tài liệu đặc biệt, có thể sử dụng tra cứu, trình bày hiển thị và chiết xuất đối tượng nội dung theo ph m vi địa giới hành ch nh chi tiết đến cấp xã, trong đó người dùng có thể lựa chọn theo từng đối tượng, chủ đề hoặc nhiều đối tượng trên ph m vi mà mình quan tâm cùng một l c.

Với bộ CSDLNĐL tỉnh Quảng Ngãi đã xây dựng một cách hoàn thiện thống nhất theo quy định chung của CSDLNĐL mà Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành, Sở Tài nguyên và Mơi trường Quảng Ngãi có thể tiến hành xây dựng một c sở dữ liệu về tài nguyên - môi trường thống nhất nhằm phục vụ cho việc quản lý tài nguyên, hoặc trên c sở đó đưa ra những lời giải cho bài tốn kh c phục ơ nhiễm của môi trường.

Tuy nhiên, trong quá trình triển khai xây dựng CSDLNĐL cho tỉnh Quảng Ngãi gặp phải một số khó khăn như: việc xử lý, phân t ch thông tin thu nhận được trong quá trình thu thập tài liệu đó ch nh sự khơng thống nhất do các đ n vị quản lý tài liệu mang t nh độc lập khơng có sự g n kết với nhau. Trong quá trình xây dựng CSDL NĐL tỉnh Quảng Ngãi đã xây dựng trên nhiều phần mềm khác dẫn tới quy trình sản xuất c n nhiều giai đo n mang t nh trung gian dẫn tới việc chi ph tăng cao cũng như thời gian thực hiện lâu h n.

Để tăng hiệu quả sử dụng của CSDLNĐL trong thời gian tới cần có sự liên ngành để t o ra những CSDL mới phục vụ cho nhu cầu xã hội như:

Ngãi;

- Kết hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để xây dựng CSDL nông thôn mới tỉnh Quảng Ngãi;

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Quá trình thực hiện luận văn, tác giả r t ra một số kết luận sau:

1. Việc xây dựng CSDLNĐL của tỉnh Quảng Ngãi là rất cần thiết vì với những thơng tin có trong CSDLNĐL gi p cho các ban, ngành của tỉnh triển khai xây dựng CSDL cho ngành mình đem l i một số hiệu quả như: tiết kiệm chi ph xây dựng, dữ liệu xây dựng trong các CSDL mang t nh đồng bộ sẽ kh c phục một số mâu thuẫn khi các ngành tổng hợp số liệu.

2. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xây dựng được quy trình thiết kế CSDLNĐL đa tỷ lệ từ BĐĐH 1:10.000 tuân theo các quy định chung về chuẩn hóa cấu tr c, nội dung và chất lượng dữ liệu nền địa lý do Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành.

3. Đề tài cũng xây dựng được bộ CSDL nền địa lý tỉnh Quảng Ngãi góp phần đáp ứng nhu cầu làm nền cho CSDL khác không chỉ trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường mà trong các lĩnh vực khác như giao thông, nông nghiệp,...

4. Trong quá trình triển khai xây dựng CSDL nền địa lý tỉnh Quảng Ngãi phải sử dụng nhiều phần mềm của các nhà sản xuất khác nhau lên dẫn tới thời gian thực hiện lâu h n, đ i h i kinh ph đầu tư cao h n.

Đối với địa phư ng và các c quan chức năng, tác giả xin đề xuất một số kiến nghị sau:

1. Dựa theo chuẩn thông tin địa lý Quốc gia do Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành, cần mở rộng việc đào t o, cập nhật kiến thức cho các c quan, doanh nghiệp trực thuộc Bộ để nâng cao trình độ chun mơn cũng như chất lượng sản phẩm. 2. Cần sớm đưa ra những quy định chuẩn đối với việc xây dựng CSDLNĐL đa tỉ lệ để cho các đ n vị tham gia xây dựng cũng như người dùng có thể truy vấn và sử dụng được các lớp thông tin với nhiều độ ch nh xác khác nhau trong cùng một c sở dữ liệu để phục vụ cho từng yêu cầu riêng biệt của người sử dụng.

3. Hệ thống phần mềm để xây dựng CSDL c n phức t p do phải sử dụng nhiều phần mềm của các nhà sản xuất khác nhau. Vì vậy, cần nghiên cứu xây dựng một hệ thống phần mềm có khả năng giải quyết được tất cả các công đo n trong công tác xây dựng CSDLNĐL một cách đ n giản mà vẫn đáp ứng được các yêu cầu đặt ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quyết định 06/2007/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường về việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia, Hà Nội, 2007.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quyết định số 08/2007/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường về việc đính chính quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia, Hà Nội, 2007.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quy định kỹ thuật dữ liệu nền địa lý 1:1000, Hà Nội, 2012.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư 10/2013/TT-BTNMT ngày 28/5/2013

quy định kỹ thuật về cập nhật cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:2000, 1:5000 và 1:10.000, Hà Nội, 2013.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư 07/2009/TT-BTNMT ngày 10/7/2009

quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15/9/2008 của Chính phủ về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trường, Hà Nội, 2009.

6. Công ty phần mềm eKtool, Hướng dẫn sử dụng phần mềm chuẩn hóa cơ sở

dữ liệu đối tượng địa lý, Hà Nội, năm 2009.

7. Cổng thông tin điện tử của Ch nh phủ, http://www.chinhphu.vn/, Giới thiệu về tỉnh Quảng Ngãi.

8. Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài ngun và Mơi trường, Báo cáo tình hình

triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên và môi trường, Hà

Nội, 2009.

9. Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hướng dẫn sử dụng phần mềm ArcGIS, Hà Nội, 2009.

10. Cục Đo đ c và Bản đồ Việt Nam, Công văn số 347/ĐĐBĐVN-CNTĐ ngày

25/5/2011 về việc hướng dẫn chi tiết một số nội dung khi áp dụng Mơ hình cấu trúc dữ liệu nền địa lý 1:2000, 1:5000, 1:10.000, Hà Nội, 2011.

11. Cục Đo đ c và Bản đồ Việt Nam, Hướng dẫn số hóa và biên tập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, Hà Nội, 2009.

hình tỷ lệ 1/10.000, Hà Nội, 2012.

13. Cục Đo đ c và Bản đồ Việt Nam, Quy định phân lớp các đối tượng địa lý, Hà Nội, 2011.

14. Cục Đo đ c và Bản đồ Việt Nam, Thiết kế kỹ thuật - dự toán xây dựng hệ

thống quản lý cơ sở dữ liệu nền địa lý Quốc gia, Hà Nội, năm 2010.

15. Đặng Hùng Võ, Hệ thống quản lý đất đai điện tử, Bài giảng Sau đ i học cho ngành Quản lý đất đai, Trường Đ i học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2013.

16. Nguyễn M nh Cường, Tìm hiểu phần mềm ArcSDE và ứng dụng trong xây

dựng và quản lý dữ liệu bản đồ, Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Tr c

địa, Trường Đ i học M Địa chất, Hà Nội, 2000.

17. Nguyễn Văn Đài, Hệ thông tin địa lý (GIS), Giáo trình đ i học. Trường Đ i học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2002.

18. Nhóm nghiên cứu chung của Ngân hàng Thế giới và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Nghiên cứu chiến lược phát triển hạ tầng thông tin không gian Quốc gia cho Việt Nam, Hà Nội, 2011.

19. Nhữ Thị Xuân, Đo vẽ bản đồ bằng công nghệ số, Bài giảng sau đ i học,

Trường Đ i học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2012.

20. Tổng cục Đất đai, Hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, Hà Nội,

2011.

21. Trần Quốc Bình, Bài giảng ArcGIS 9.3, Trường Đ i học Khoa học Tự

nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2008.

22. Viện Khoa học Đo đ c và Bản đồ - Tài Nguyên và Môi trường, Dự án Thành lập cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý ở tỷ lệ 1 :10.000 gắn với mơ hình số độ cao phủ trùm khu vực tỉnh Quảng Ngãi, Hà Nội, 2011.

23. Vũ Việt Hà, Các công nghệ sử dụng trong cơ sở dữ liệu phân tán và

Oracle, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ thông tin, Trường Đ i

học Khoa học Tự nhiên,ĐHQG Hà Nội, 1998.

Tiếng Anh

24. Anders Lundquist, Ewa Rannes, Ulf Sandgren, 2010, The Swedish National Geodata Strategy and its Implementation, FIG Congress, Sydney, 11-16 April 2010.

PHỤ LỤC 1

Mô tả định nghĩa các đối tƣợng và các thơng tin thuộc tính gói cơ sở đo đạc

Kiểu đối tƣợng:

Tên CoSoDoDac

Mô tả

Là lớp UML mô tả các đặc t nh chung của các kiểu đối tượng DiemGocQuocGia, DiemCoSoQuocGia,

DiemCoSoChuyenDung.

Kiểu c sở NenDiaLy

Tên các thuộc t nh soHieuDiem, toaDoX, toaDoY, docaoH, geo

Thuộc tính đối tƣợng:

Tên soHieuDiem

Mơ tả Là số hiệu điểm theo số liệu được c quan có thẩm quyền cung cấp.

Kiểu dữ liệu CharacterString

Tên toaDoX

Mô tả Là to độ phẳng x trong Hệ tọa độ quốc gia theo số liệu được c quan có thẩm quyền cung cấp.

Kiểu dữ liệu Real

Đ n vị đo Mét

Tên toaDoY

Mô tả Là to độ phẳng y trong Hệ tọa độ quốc gia theo số liệu được c quan có thẩm quyền cung cấp.

Kiểu dữ liệu Real

Đ n vị đo Mét

Tên doCaoH

liệu được c quan có thẩm quyền cung cấp.

Kiểu dữ liệu Real

Đ n vị đo Mét

Tên Geo

Mô tả Là thuộc t nh không gian của đối tượng.

Kiểu dữ liệu GM_Point

Kiểu đối tƣợng:

Tên DiemGocQuocGia

Mô tả

Là điểm gốc đo đ c quốc gia hiện có theo số liệu được c quan có thẩm quyền cung cấp trong ph m vi khu vực xây dựng DLĐL.

Kiểu c sở CoSoDoDac

Tên các thuộc t nh maDoiTuong

Thuộc tính đối tƣợng:

Tên maDoiTuong

Mô tả Là mã phân lo i đối tượng theo danh mục ĐTĐL c sở.

Kiểu miền giá trị Xác định

Danh sách giá trị

Nhãn Mô tả

GA01 To độ Điểm gốc to độ quốc gia.

GA02 Độ cao Điểm gốc độ cao quốc gia.

GA03 Vệ tinh Điểm gốc vệ tinh.

GA04 Trọng lực Điểm gốc trọng lực.

GA05 Thiên văn Điểm gốc thiên văn.

Kiểu đối tƣợng:

Mô tả

Là điểm đo đ c c sở quốc gia hiện có trong ph m vi khu vực xây dựng DLĐL theo số liệu được c quan có thẩm quyền cung cấp gồm điểm tọa độ c sở quốc gia, điểm độ

cao c sở quốc gia, điểm thiên văn quốc gia, điểm trọng lực quốc gia.

Kiểu c sở CoSoDoDac

Tên các thuộc t nh maDoiTuong, loaiMoc, loaiCapHang

Thuộc tính đối tƣợng:

Tên maDoiTuong

Mô tả Là mã phân lo i đối tượng theo danh mục ĐTĐL c sở.

Kiểu miền giá trị Xác định

Danh sách giá trị

Nhãn Mô tả

GB01 To độ Điểm tọa độ c sở quốc gia.

GB02 Độ cao Điểm độ cao c sở quốc gia.

GB03 Thiên văn Điểm thiên văn trong m ng lưới tọa độ quốc gia.

GB04 Trọng lực Điểm tựa trọng lực quốc gia cấp 0 (c sở), h ng I, II, III, IV.

Tên loaiMoc

Mô tả Là lo i mốc

Kiểu dữ liệu Integer

Kiểu miền giá trị Xác định

Danh sách giá trị

Nhãn Mô tả

1 Chôn Trên mặt đất.

2 G n G n trên cơng trình kiến tr c hoặc

trên tảng đá.

Tên loaiCapHang

Mô tả Là lo i cấp h ng.

Kiểu dữ liệu Integer

Danh sách giá trị Nhãn Mô tả 1 Cấp 0 2 H ng I 3 H ng II 4 H ng III 5 H ng IV Kiểu đối tƣợng: Tên DiemCoSoChuyenDung

Mô tả Là điểm đo đ c c sở chuyên dụng hiện có hoặc xây dựng mới trong ph m vi khu vực xây dựng DLĐL.

Kiểu c sở CoSoDoDac

Tên các thuộc t nh MaDoiTuong, loaiMoc

Thuộc tính đối tƣợng:

Tên maDoiTuong

Mô tả Là mã phân lo i đối tượng theo danh mục ĐTĐL c sở.

Kiểu miền giá trị Xác định

Danh sách giá trị

Nhãn Mô tả

GC01 To độ Điểm to độ c sở chuyên dụng. GC02 Độ cao Điểm độ cao c sở chuyên dụng.

Tên loaiMoc

Mô tả Là lo i mốc

Kiểu miền giá trị Xác định

Danh sách giá trị

Nhãn Mô tả

1 Chôn Trên mặt đất.

2 G n G n trên cơng trình kiến tr c

hoặc trên tảng đá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 110 000 phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh quảng ngãi (1) (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)