Tỷ lệ nơi sống

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ khoa học lê ngọc hào (Trang 49)

Đa dạng giá trị sử dụng: Ở khu vực nghiên cứu có tổng cợng 161 loài cây có giá trị sử dụng, chiếm tỉ lệ xấp xỉ 68% tổng số loài thực vật, với các công dụng chủ yếu như dùng làm thực phẩm, làm thuốc, thức ăn cho gia súc và có mợt số cơng dụng khác như lấy củi, gỗ.... Cụ thể, một số loài được trồng để làm lương thực như Lúa (O. sativa L.), Ngô (Zea mays L.)…; một số khác được trồng làm cây ăn quả như chuối tiêu (M. nana Lour.), Chuối tây (M. paradisiaca L.), Cam (C. sinensis (L.) Osb.), Mít (Artocarpus heterophyllus Lamk.),….. Ngoài ra, cịn có rất nhiều loài thực vật có cơng dụng làm thuốc như Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms), Leonurus japonicus Houtt., Nghệ (Curcuma longa L.), Gừng gió (Zingiber

zerumbet ( L.) Smith)…. Chi tiết hơn, trong số 161 loài thực vật sử dụng được, số

loài được dùng làm lương thực, thực phẩm chiếm 42,05%; số loài được dùng làm thuốc chiếm 21,03%; số loài được dùng làm cảnh chiếm 20%; số loài được dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm chiếm 7,18%; số loài được dùng để lấy gỗ, củi chiếm 4,62%; số loài có cơng dụng khác chiếm 5,13%.

Hình 3.7. Tỷ lệ cơng dụng

3.3.3. Đa dạng hệ động vật

Qua điều tra thống kê tại khu vực nghiên cứu kết hợp với việc tra cứu tên các loài dợng vật, đã phân loại được các nhóm đợng vật như dưới bảng sau:

Bảng 3.5: Thành phần các loài động vật tại xã Song Phƣơng

T.T Nhóm Tên Khoa học Tên Việt Nam Số họ loài Số

%số loài /tổng

loài

Hemiptera Bộ cánh nửa

cứng 5 23

Coleoptera Bộ cánh cứng 10 29

Diptera Bộ hai cánh 7 8

Thuysanoptera Bộ cánh tơ 2 4

Homoptera Bộ cánh đều 7 15

Lepidoptera Bộ cánh vẩy 15 34 Hymenoptera Bộ cánh màng 12 17

Odonata Bộ chuồn chuồn 3 5

Mantodea Bộ bọ ngựa 1 3

2 Cá

Cypryniformes Bộ cá chép 1 9

9.1% Siluriformes Bộ cá nheo 2 2

Synbranchiformes Bộ mang liền 1 1

Perciformes Bộ cá vược 6 8

3 Lưỡng

cư Anura Bộ không đuôi 5 16 6.9%

4 Bị sát Squamata Bợ có vảy 6 13 5.6%

5 Chim

Ciconiiformes Bợ cị 1 1

4.8%

Passeriformes Bộ sẻ 5 9

6 Động vật đáy

Hirudinidae Lớp Đỉa 1 2

6.5% Mollusca Ngành thân mềm 6 7

Crustacea Lớp Giáp xác 1 5

Brachyura Phân bộ Cua 1 1

Hình 3.8: Tỷ lệ % các loài động vật tại xã Song Phƣơng

Qua số liệu thống kê, ta thấy tổng số loài động vật ở khu vực nghiên cứu là 230 loài, trong đó lớp Cơn trùng có số loài nhiều nhất (chiếm 67,1% tổng số loài động vật) với 155 loài trong 66 họ của 10 bợ. Sau đó đến các loài cá, chiếm 9,1% tổng số loài động vật với 20 loài trong 10 họ. Kế đến là Lưỡng cư, có 16 loài trong 5 họ (chiếm 6,9% tổng số loài); Động vật đáy, có 14 loài (6,5% tổng số loài); Bị

sát, có 13 loài trong 6 họ (chiếm 5,6% tổng số loài). Thấp nhất là lớp Chim, chỉ có 11 loài trong 7 họ, chiếm 4,7% tổng số loài động vật.

Ta thấy các loài côn trùng chủ yếu ở đây bao gồm Châu chấu lúa (Oxya

Velox Fabricius), Cào cào vàng (Acrida turrita Linnaeus), Ong mật (Apis mellifera L.) với mật độ xuất hiện tương đối nhiều. Ngoài ra còn rất nhiều loại sâu đục thân hại lúa và rau màu như Sâu cắn gié (Mythimna saparata Walker), Rầy nâu (Nilaparvata lugen Stal)…..cùng với một số loài thiên địch như Ong vò vẽ (Vespa

spp.), Ong xanh ăn trứng (Tetrastichus schoenobii Ferriere)….

Bảng 3.6: Tỷ lệ % của 10 họ giàu lồi nhất thuộc lớp cơn trùng của hệ động vật tại Song Phƣơng

Tên Khoa học Tên Việt Nam Số họ Số loài %số loài /tổng số lồi cơn trùng

Orthoptera Bộ cánh thẳng 4 17 11.0%

Hemiptera Bộ cánh nửa cứng 5 23 14.8%

Coleoptera Bộ cánh cứng 10 29 18.7%

Diptera Bộ hai cánh 7 8 5.2%

Thuysanoptera Bộ cánh tơ 2 4 2.6%

Homoptera Bộ cánh đều 7 15 9.7%

Lepidoptera Bộ cánh vẩy 15 34 21.9%

Hymenoptera Bộ cánh màng 12 17 11.0%

Odonata Bộ chuồn chuồn 3 5 3.2%

Hình 3.9: Tỷ lệ % các lồi cơn trùng tại xã Song Phƣơng

Từ bảng số liệu và biểu đồ thống kê ta thấy rằng: bợ cánh vẩy (Lepidoptera) có số loài chiếm tỷ lệ cao nhất, 21,9%, trong tổng số các bộ của lớp côn trùng với 34 loài tḥc 15 họ. Sau đó là bợ cánh cứng ( 18,7% trong tổng số các loài côn trùng). Tiếp theo là bộ cánh nửa chiếm 14,8% trong tổng số các loài cơn trùng. Bợ có số lượng loài thấp nhất là bợ bọ ngựa (Mantodea) có tỷ lệ 1,9% trong tổng số các loài côn trùng.

Cá chiếm 9,1% tổng số loài đợng vật ở khu vực nghiên cứu, trong đó chủ yếu là các loài được người dân thả nuôi để sử dụng làm thực phẩm như: Cá mè

(Hypophthalmichthys molitrix), Cá trắm (Ctenopharyngodon idellus), Cá chép (Cyprinus carpio)…; ngoài ra, cịn có mợt số loài các tự nhiên nhưng có tần số bắt gặp rất ít đó là Cá bã trầu (Trichopsis vittata).

Nói chung, sinh vật tại xã Song Phương tương đối đa dạng về thành phần loài, phân bố đều trong các hệ sinh thái, sống theo sự thích nghi theo vùng đối với từng loài. Điều đó thể hiện mức đợ đa dạng sinh học đồng ruộng ở đây tuy chưa cao nhưng cũng đạt được một tỷ lệ nhất định.

3.3.4. Đánh giá hiện trạng sử dụng và tác động của hóa chất bảo vệ thực vật tới đa dạng sinh học đồng ruộng tại Song Phương đa dạng sinh học đồng ruộng tại Song Phương

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và các phương pháp thâm canh, chuyên canh trong nơng nghiệp, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật nhằm tăng năng suất cây trồng ngày càng phổ biến. Tuy nhiên việc lạm dụng thuốc trừ sâu đã mang lại những tác động tiêu cực đến các hệ sinh thái nông nghiệp đồng thời gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Tại xã Song Phương, cùng với việc hình thành khu sản xuất rau chuyên canh phục vụ cho thị trường Hà Nội, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật với số lượng lớn và thường xuyên đã trở nên phổ biến. Phân loại theo mục đích sử dụng, các hóa chất bảo vệ thực vật thường dùng bao gồm:

(1) Nhóm các chất trừ sâu, trừ nhện, trừ cơn trùng gây hại: - Các chất trừ sâu nhóm Clo hữu cơ: DDT, HCH, Endrin…

- Các chất trừ sâu nhóm phốt pho hữu cơ: vophatoc, diazinon, malathion, monitor…

- Các hợp chất cacbamat: sevin, furadan, mipxin, bassa…. - Các hợp chất sinh học: peritroit, pemertrin, deltametrin….

(2) Nhóm các chất trừ nấm bệnh, trừ vi sinh vật gây hại: - Các hợp chất chứa Cu, Hg, S

- Các hợp chất chứa Cu, Hg, S

- Các hợp chất nhóm phơt pho hữu cơ cacbamat - Mợt số loại khác

(3) Nhóm các chất trừ cỏ hại, làm rụng lá, kích thích sinh trưởng: - Các hợp chất của phenol

- Các hợp chất của phenoxi (2.4 – D) - Các dẫn xuất của axit alogic (dalapon) - Các dẫn xuất của cacbamat (satrin, eptan)

Hình 3.10 : Vỏ, thùng chứa và máy bơm phun thuốc trừ sâu tại Song Phƣơng

Các nhóm hóa chất thường xuyên được sử dụng bao gồm thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc kích thích tăng trưởng… đã số có tính đợc và độc vừa. Nguồn gốc các loại thuốc này chủ yếu từ các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ… và một số loại thuốc được sản xuất tại Việt Nam với nguyên liệu nhập khẩu nước ngoài. Không thể phủ nhận lợi ích của việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật nếu được sử dụng đúng quy cách và tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật. Tuy nhiên, thực tế tại Song Phương, sau quá trình điều tra khảo sát thực địa đã cho thấy người dân có quan niệm cho rằng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật thường xuyên sẽ mang lại hiệu quả về năng suất và kinh tế. Hâu hết các hộ canh tác cây lương thực như lúa ngơ sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật 3 đợt mợt vụ, tuy nhiên con số này cịn có thể lớn hơn với các hộ chuyên trồng rau do địi hỏi cao về năng suất, tốc đợ sinh trưởng để đáp ứng nhu cầu thị trường. Trang bị bảo hộ của người nông dân khi sử dụng thuốc trừ sâu vẫn còn rất sơ sài chủ yếu là khẩu trang vải và có thể khơng có găng tay bảo hợ do đó gây ra những tác đợng tiêu cực đối với sức khỏe. Điển hình là các triệu chứng nhiễm đợc cấp tính và mãn tính như phát ban, mẩn ngứa, suy giảm trí nhớ, mất tập trung, mất phương hướng…

Bảng 3.7 : Các triệu chứng xuất hiện sau khi phun thuốc bảo vệ thực vật

Triệu chứng Tỷ lệ (%) Triệu chứng Tỉ lệ (%)

Mệt mỏi, khó chịu 78,7 Đau mũi, họng 29,0

Đau đầu 64,4 Giảm xúc giác 12,9

Ra nhiều mồ hôi 50,3 Đỏ mắt 20,6

Chóng mặt 85,2 Khó thở 23,9

Da ngứa, mẩn đỏ 41,3 Đờm nhiều 12,3

Rối loạn giấc ngủ 36,8 Run chân, tay 13,5

Chảy nhiều nước bọt 20,6 Tiêu chảy 15,5

Tê bàn tay 23,8 Khô miệng 30,3

Mắt bị mờ 12,3 Da tái xanh 45,8

Buồn nôn 43,8 Gầy yếu 41,9

Đối với một hệ sinh thái nông nghiệp việc thường xuyên sử dụng thuốc trừ sâu có thể gây ra những xáo trợn làm mất tính ổn định của hệ. Hóa chất bảo vệ thực vật được phun nhằm tiêu diệt sinh vật gây hại cho cây trồng nhưng lại có mợt phần rất lớn sau khi được phun cho cây trồng sẽ tiếp tục di chuyển đến các phần khác của hệ sinh thái và gây ra ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của các loài sinh vật trong hệ. Tại Song Phương hiện nay đang tồn tại mợt vấn đề bức xúc đó là vấn đề chai lọ đựng hóa chất bảo vệ thực vật. Theo quan sát trên thực địa, lượng chai lọ, bao bì đựng thuốc trừ sâu không được thu gom, xử lý, đây là nguồn lan truyền chất ô nhiễm độc hại trong môi trường đất, nước… Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do thói quen xả thải bừa bãi của người dân từ lâu mà chưa được các cấp chính quyền quan tâm xử lý chỉ đạo.

Tác đợng của hóa chất bảo vệ thực vật đối với đợng vật: sau mỗi đợt xử lý thuốc, do không bị trúng thuốc hay trúng ở dưới liều lượng gây chết, các loài sâu bệnh hoặc dịch hại sẽ phát triển trong điều kiện khác trước, mật độ quần thề dịch hại giảm giảm, cây trồng sinh trưởng mạnh hơn, dịch hại hưởng nguồn thức ăn dồi dào hơn, chất lượng cao dễ thay đổi sức sinh sản, đặc điểm sinh lý của cá thể trong quần thể, mật độ thiên địch và vi sinh vật có ích ít, nên dịch hại dễ hồi phục số lượng. Dưới tác động của liều dưới mức gây chết, dịch hại sẽ phát triển mạnh gây

khó khăn cho việc phịng trừ[17]. Tính chống kháng thuốc bảo vệ thực vật được hình thành mạnh nhất ở cơn trùng và nhện [12]. Khi sử dụng bảo vệ thực vật được thường xuyên dịch hại về lâu dài sẽ hình thành tính kháng thuốc, để trừ dịch hại chống thuốc, biện pháp đầu tiên là phải sử dụng nhiều thuốc hơn, liều lượng tăng cao, thay đổi loại thuốc, tri phí vì thế mà tăng cao hơn, môi sinh môi trường bị đầu độc nhiều hơn, trong hệ sinh thái nơng nghiệp nhiều loài sinh vật có mối quan hệ qua lại, mật thiết với nhau, bên cạnh mối quan hệ hỗ trợ các loài này cịn có mối quan hệ đối kháng cạnh tranh. Các mối quan hệ này hết sức phức tạp nhưng tạo thế cân bằng giữa các loài, không cho phép mợt loài nào đó trong hệ sinh thái phát triển quá mức, tạo nên những trận dịch[18]. hệ sinh thái càng phức tạp, càng nhiều loài sinh vật khác nhau thì mức đợ bền vững của hệ sinh thái đó càng cao. Tính đa dạng trong hệ sinh thái nông nghiệp tuy không bằng hệ sinh thái tự nhiên nhưng cũng luôn thay đổi và chịu sự ảnh hưởng dưới tác động của con người. Và thuốc bảo vệ thực vật là một trong những yếu tố quan trọng do con người tạo ra làm mất tính ổn định của quần thể sinh vật trong hệ sinh thái nông nghiệp. Thuốc bảo vệ thực vật dùng trên qui mô càng lớn, thời gian dùng càng dài và số lần phun thuốc càng nhiều thì sẽ càng làm giảm số lượng cá thể trong loài và số loài trong quần thể. Ảnh hưởng nghiêm trọng tới số lượng các loài thiên địch trong nông nghiệp.

Xuất hiện dịch hại mới hay bùng phát dịch hại thứ cấp: sau một thời gian dài dùng thuốc để trừ những loài sâu hại phổ biến thì mợt số loài dịch hại chủ yếu trước đây chỉ cịn gây hại khơng đáng kể. Ngược lại một số loài dịch hại trước đây không gây hại là bao thì nay trờ nên nguy hiểm và gây ra những thiệt hại nghiêm trọng hơn. Việc phòng trừ loại dịch hại mới bùng phát này thường khó khăn hơn rất nhiều so với trước kia. Ở Việt Nam sau 6 – 7 năm dùng thuốc DDT và Wofatox để trừ sâu hại chính trên cây chè, cam, qt và bơng đã làm cho nhện hại cây từ chỗ là dịch hại không đáng kể trở thành một loài dịch hại nguy hiểm gây khô lá trên diện rộng. Các loài rệp sáp theo đó cũng phát triển mạnh (Vũ Cơng Hậu 1969, Hồ Khắc Tín, 1982). Sự tái phát của dịch hại: ngay sau khi dùng thuốc trừ dịch hại, tác dụng nhanh chóng làm số lượng dịch hại giảm đi đáng kể. Nhưng sau một thời gian ngắn chúng lại hồi phục và số lượng thì nhiều hơn trước nhiều lần. Để chống lại người ta lại dùng thuốc và tương ứng thì số lượng cũng phải lớn hơn nhiều lần, và khoảng cách thì ngày càng ngắn lại dẫn tới thời gian dịch hại hồi phục lại càng ngắn hơn, số lần tái phát càng nhanh và ngày càng nặng thêm, dịch hại dễ chống thuốc, đời sống các sinh vật có ích bị đe dọa và môi trường càng bị ô nhiễm hơn.

Tác động tới các loài động vật sống trong đất: một số loại thuốc trừ sâu làm giảm số lượng cá thể của các loài động vật sống trong đất ngay cả khi ở liều sử dụng, tuy nhiên một số khác lại khơng gây hại gì thậm chí cịn có yếu tố kích thích sự tăng trưởng về số lượng của những loài này. Tác hại nặng nhẹ của các loại thuốc trừ sâu đến các loài động vật sống trong đất tùy thuộc chủ yếu vào loại thuốc, liều lượng và nồng độ, phương pháp sử dụng thuốc và điều kiện ngoại cảnh.

Tóm lại, qua thức ăn, nguồn nước, thuốc bảo vệ thực vật có thể được tích lũy trực tiếp trong cơ thể động vật, thuốc bảo vệ thực vật có thể gây ngợ đợc cấp tính và mãn tính cho đợng vật máu nóng. Khi ngợ đợc nhẹ, đợng vật có thể ăn ít, giảm cân, tăng trọng kém, đẻ ít, tỷ lệ trứng nở của gia cầm thấp hơn bình thường đồng thời gây ra các bệnh trực tiếp cho các loài động vật. Thuốc bảo vệ thực vật dễ gây hại cho các loài sinh vật có ích, các loài chim và đợng vật hoang dã. Bên cạnh tác hại trực tiếp chúng còn làm giảm nguồn thức ăn cho các loài cá, động vật và các loài ký sinh thiên địch [16]. Tác động này càng mạnh và nguy hiểm hơn nếu chúng ta dùng các loại thuốc có khả năng tồn tại lâu trong mơi trường. Trong chuỗi thức ăn, hàm lượng TBVTV có trong mỗi cơ thể ở mỗi mắt xích thường có sự cơ đặc hơn

3.4. Định hƣớng sử dụng hợp lý hệ sinh thái

3.4.1. Bảo tồn giá trị đa dạng sinh học

Qua những phân tích ở trên ta thấy rằng sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái đồng ruộng tại xã Song Phương đang bị đe dọa một cách nghiệp trọng bắt nguồn từ các hoạt động nông nghiệp cũng như các nguồn phi nông nghiệp. Các mối đe dọa này có thể được chia thành bốn nhóm theo nguồn gốc của chúng:

- Chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất đô thị kể cả xây dựng các khu công nghiệp dẫn đến sự mất mát sinh cảnh tự nhiên.

- Sự thay đổi về thành phần và không gian của đất nông nghiệp, đặc biệt là những thay đổi làm suy giảm, tiêu diệt hay làm biến đổi những khu vực được coi là có đa dạng sinh học cao.

- Sự mất mát các loài thực vật do hậu quả sử dụng các loại hóa chất nơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ khoa học lê ngọc hào (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)