Độcao sóng tính tốn với thực đo ở trạm F

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá diễn biến bồi xói vùng hạ lưu sông ba từ cầu đà rằng mới đến cửa đà diễn, tỉnh phú yên (Trang 110 - 112)

Kết quả cho thấy, tƣơng tự nhƣ khi hiệu chỉnh, mực nƣớc tính tốn và thực đo tại trạm F tƣơng đối bám sát nhau, hệ số Nash-Sutcliffe tính tốn đƣợc là 0,84, đạt kết quả tốt. Tuy nhiên, ở các yếu tố về dịng chảy và sóng, vẫn cịn sự khác biệt khá rõ nét giữa tính tốn và thực đo tại các trạm E, F. Tuy nhiên, điều đó có thể giải thích đƣợc là do hạn chế về thời gian, trong khuôn khổ luận văn. Các kết quả nêu trên có thể chấp nhận đƣợc để sử dụng cho các mô phỏng trƣờng thủy động lực vùng cửa Đà Diễn theo các kịch bản tính tốn.

3.3.4. Mơ phỏng chế độ động lực và diễn biến bồi xói khu vực từ cầu Đà Rằng mới ra đến cửa Đà Diễn mới ra đến cửa Đà Diễn

3.3.4.1.Các trường hợp tính tốn

Thời gian mơ phỏng: mùa kiệt từ tháng 4÷8 và mùa lũ từ tháng 9 ÷12 năm 2002. Thời kỳ này, gió chủ yếu thổi theo hƣớng Tây Nam, song song với đƣờng biển Phú Yên, cịn vào tháng 10÷12 gió chủ yếu theo hƣớng Đơng Bắc vng góc với đƣờng bờ. Hai hƣớng này tạo nên hƣớng sóng chủ đạo có tác động đáng kể tới diễn biến đƣờng bờ theo mùa.

Để có đƣợc bức tranh tổng thể về chế độ dòng chảy đặc trƣng của khu vực cửa Đà Diễn theo mùa và xu thế vận chuyển bùn cát của khu vực làm cơ sở cho việc

đánh giá nguyên nhân diễn biến bồi, xói và đƣa ra đƣợc lƣợng bùn cát vận chuyển hàng năm phục vụ cơng tác phịng tránh xói lở - bồi bụ bờ biển.

Chế độ vận chuyển bùn cát cửa sông khu vực cửa Đà Diễn rất phức tạp. Nguyên nhân gây ra biến đổi địa hình đáy phân bố bùn cát phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên nhƣ dịng chảy trong sơng, sóng, dịng dọc bờ. Cho đến nay chƣa có nghiên cứu chuyên sâu khẳng định vai trò quyết định của yếu tố nào ảnh hƣởng lớn nhất đến chế độ bồi xói cửa sơng Đà Diễn. Luận văn đƣa ra hai kịch bản tính tốn gồm:

+ Kịch bản 1: mô phỏng chế độ thủy động lực và diễn biến hình thái khu vực cửa Đà Diễn trong mùa kiệt xét cho 2 trƣờng hợp biên lƣu lƣợng sơng trích từ mơ hình 1 chiều tại vị trí sau cầu Đà Rằng cũ.

+ Kịch bản 2: mô phỏng chế độ thủy động lực và diễn biến hình thái khu vực cửa Đà Diễn trong mùa lũ xét cho 2 trƣờng hợp biên lƣu lƣợng sơng trích từ mơ hình 1 chiều tại vị trí sau cầu Đà Rằng cũ.

3.3.4.2. Mơ phỏng trong thời kỳ mùa kiệt

Các điều kiện biên đầu vào của mơ hình, bao gồm:

- Điều kiện địa hình: Địa hình sử dụng của đợt đo tháng 3/2016;

- Điều kiện biên sóng mực nƣớc: sóng, mực nƣớc dạng q trình đƣợc trích từ miền tính lớn với lƣới tính Mesh II;

- Điều kiện biên lƣu lƣợng sơng:lƣu lƣợng dịng chảy, lƣu lƣợng bùn cát dạng q trình đƣơc trích từ mơ hình 1 chiều cho 2 trƣờng hợp;

- Điều kiện bùn cát: đƣờng kính hạt bùn cát trung bình d50 =0.22 mm;

- Thời gian tính tốn do chỉ có số liệu từ đợt đo tháng 3 nên thời gian mô phỏng mùa kiệt từ tháng 4÷8;

Kết quả tính tốn Trường sóng

Thời kỳ mùa kiệt, độ cao sóng có xu hƣớng giảm khi đi vào bờ nhƣng khi tiến gần đến cửa sơng (cách cửa sơng) thì độ cao sóng có sự phân hóa rõ rệt theo không gian do ảnh hƣởng của bar và doi cát ngay trƣớc cửa. Trong thời kỳ mùa kiệt, sóng chủ yếu theo hƣớng Đơng Nam, men theo đƣờng bờ biển với chiều cao sóng khoảng trên 0,32 m (Hình 3.36).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá diễn biến bồi xói vùng hạ lưu sông ba từ cầu đà rằng mới đến cửa đà diễn, tỉnh phú yên (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)