Số liệu phổ13C NMR của các hợp chất 4a-d,f-h

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hóa học click của các 2 amino 4h chromen 3 carbonitril vật chất 604401 (Trang 62 - 72)

Hợp chất (nhóm

thế)

Độ chuyển dịch hóa học δ (ppm; độ bội, J, Hz)

H-6′′A); 4,08 (dd; J = 12,5; 2,5 Hz; 1H; H-6′′B); 2,04 (s; 3H; 6-CH3CO); 2,01 (s; 3H; 4-CH3CO); 1,98 (s; 3H; 3-CH3CO); 1,76 và 1,75 (s; 3H; hai đồng phân, 2-CH3CO)

Bảng 3.11. Số liệu phổ13C NMR của các hợp chất 4a-d,f-h STT Hợp chất STT Hợp chất

(nhóm thế) Độ chuyển dịch hóa học δ (ppm)

1 4a

(R=H)

170,5 (6-CH3CO); 170,0 (3-CH3CO); 169,9 (4-COCH3); 168,9 (2-CH3CO); 160,7 (C-2); 158,0 (C-7, đồng phân A);

158,0 (C-7, đồng phân B); 149,3 (C-8a); 146,6 (C-1′); 143,7 (C-b); 130,5 (C-5); 129,1 (C-3′ & C-5′); 127,9 (C-2′ & C-6′); 127,2 (C-4′); 124,2 (C-a); 121,0 (C≡N); 116,4 (C-4a); 112,5 (C-6); 102,3 (C-8); 84,3 (C-1′′); 73,7 (C-5′′); 72,6 (C-3′′); 70,6 (C-2′′); 68,0 (C-4′′); 62,3 (C-6′′); 61,7 (CH2O); 56,6 (C- 3, đồng phân A); 56,6 (C-3, đồng phân B); 39,5 (C-4); 21,0 (6-CH3CO); 20,9 (4-CH3CO); 20,7 (3-CH3CO); 20,3 và 20,3 (hai đồng phân, 2-CH3CO)

2 4b

R=3-NO2)

170,5 (6-CH3CO); 170,0 (3-CH3CO); 169,8 (4-CH3CO);

168,9 (2-CH3CO); 160,9 & 160,9 (C-2); 158,3 & 158,3 (C-

7); 149,4 (C-8a); 148,8 (C-3′); 148,5 (C-1′); 143,7 & 143,7 (C-b); 134,8 (C-6′); 130,9 (C-5); 130,5 (C-2′); 124,2 & 124,1 (C-a); 122,4 (C-5′); 122,3 (C-4′); 120,7 (C≡N); 115,2 & 115,1 (C-4a); 112,8 & 112,8 (C-6); 102,5 (C-8); 84,3 (C-1′′); 73,7 (C-5′′); 72,6 (C-3′′); 70,6 (C-2′′); 68,0 (C-4′′); 62,3 (C- 6′′); 61,7 (CH2O); 55,7 (C-3); 39,5 (C-4); 21,0 (6-CH3CO); 20,9 (4-CH3CO); 20,7 (3-CH3CO); 20,3 (2-CH3CO)

3 4c (R=4-Cl) 170,5 (6-CH3CO ester); 170,0 (3-CH3CO ester); 169,9 (4- CH3CO ester); 168,9 (2-CH3CO ester); 160,6 (C-2); 158,1 (C-7); 158,1 (C-1′); 149,3 (C-8a); 145,6 (C-4′); 143,7 (C-b); 131,8 (C-5); 130,5 (C-5); 129,8 (C-2′ & C-6′); 129,1 (C-3 & C-5′); 124,2 (C-a); 120,9 (C≡N); 115,8 (C-4a); 112,6 (C-6); 102,4 (C-8); 84,3 (C-1′′); 73,7 (C-5′′); 72,6 (C-3′′); 70,6 (C- 2′′); 68,0 (C-4′′); 62,3 (C-6′′); 61,7 (CH2O); 56,2 (C-3); 39,5

STT Hợp chất (nhóm thế) Độ chuyển dịch hóa học δ (ppm) CH3CO ester); 20,3 (2-CH3CO ester) 4 4d (R=3-Cl) 170,5 (6-CH3CO ester); 170,0 (3-CH3CO ester); 169,9 (4-

CH3CO ester); 168,9 (2-CH3CO ester); 160,8 (C-2); 158,2 &

158,1 (C-7); 149,3 (C-8a); 149,1 (C-1′); 143,7 (C-b); 133,7 (C-3′); 131,1 (C-5′); 130,5 (C-5); 127,6 (C-2′); 127,3 (C-4′); 126,7 (C-6′); 124,2 (C-a); 120,8 (C≡N); 115,6 (C-4a); 112,7 (C-6); 102,4 (C-8); 84,3 (C-1′′); 73,7 (C-5′′); 72,6 (C-3′′); 70,6 (C-2′′); 68,0 (C-4′′); 62,3 (C-6′′); 61,7 (CH2O); 56,0 (C- 3); 39,5 (C-4); 21,0 (6-CH3CO ester); 20,9 (4-CH3CO ester); 20,7 (2-CH3CO ester); 20,3 (2-CH3CO ester) 5 4f (R=4-Me) 170,5 (6-CH3CO ester); 170,0 (3-CH3CO ester); 169,9 (4- CH3CO ester); 168,9 (2-CH3CO ester); 160,6 (C-2); 157,9 (C-7); 149,3 (C-8a); 143,7 & 143,7 (C-b); 136,3 (C-1′); 130,5 (C-5); 129,6 (C-2′ & C-6′); 127,8 (C-3′ & C-5′); 124,2 (C-a); 124,2 (C-4′); 121,0 (C≡N); 116,5 (C-4a); 112,5 (C-6); 102,2 (C-8); 84,3 (C-1′′); 73,7 (C-5′′); 72,6 (C-3′′); 70,6 (C- 2′′); 68,0 (C-4′′); 62,3 (C-6′′); 61,7 (CH2O); 56,8 & 56,8 (C- 3); 39,5 (C-4); 21,1 (4′-CH3); 21,0 (6-CH3CO ester); 20,9 (4-

CH3CO ester); 20,7 (3-CH3CO ester); 20,3 (2-CH3CO ester)

6 4g (R=4-iPr) 170,5 (6-CH3CO ester); 170,0 (3-CH3CO ester); 169,9 (4- CH3CO ester); 168,9 (2-CH3CO ester); 160,7 (C-2); 157,9 (C-7); 149,3 (C-8a); 147,2 (C-4′); 144,1 (C-1′); 143,7 (C-b); 130,5 (C-5); 127,7 (C-2′ & C-6′); 127,0 (C-3′ & C-5′); 124,2 (C-a); 121,1 (C≡N); 116,6 (C-4a); 112,5 (C-6); 102,3 (C-8); 84,3 (C-1′′); 73,7 (C-5′′); 72,6 (C-3′′); 70,6 (C-2′′); 68,0 (C- 4′′); 62,3 (C-6′′); 61,7 (CH2O); 56,7 (C-3); 38,9 (C-4); 33,5 [4′-CH(CH3)2], 24,3 & 24,3 [4′-CH(CH3)2], 21,0 (6-CH3CO ester); 20,9 (4-CH3CO ester); 20,7 (3-CH3CO ester); 20,3 (2-CH3CO ester) 7 4h (R=4-OMe) 170,5 (6-CH3CO ester); 170,0 (3-CH3CO ester); 169,9 (4- CH3CO ester); 168,9 (2-CH3CO ester); 160,5 (C-2); 158,5 (C-7); 157,9 (C-4′); 149,3 (C-8a); 143,7 (C-b); 138,7 (C-1′); 130,5 (C-5); 129,0 (C-2′ & C-6′); 124,2 & 124,2 (C-a); 121,1 (C≡N); 116,7 (C-4a); 114,4 (C-3′ & C-5′); 112,4 (C-6); 102,2 (C-8); 84,3 (C-1′′); 73,7 (C-5′′); 72,6 (C-3′′); 70,6 (C-2′′);

STT Hợp chất

(nhóm thế) Độ chuyển dịch hóa học δ (ppm)

OCH3); 40,4 (C-4); 21,0 (6-CH3CO ester); 20,9 (4-CH3CO ester); 20,7 (3-CH3CO ester); 20,3 (2-CH3CO ester);

Proton duy nhất còn lại chƣa bị thế của vịng 1H-1,2,3-triazol có độ chuyển dịch hố học ở vùng trƣờng thấp nhất trong phổ NMR của hợp chất 4a-d,f-h, ở

vùng δ=8,55−8,54 ppm ở dạng singlet. Tín hiệu cộng hƣởng này có thể đƣợc sử dụng nhƣ là một dấu hiệu nhận biết cho hệ thống 1H-1,2,3-triazol. Hai nguyên tử carbon của vòng này, C-a và C-b, có độ chuyển dịch hoá học 13C ở vùng δ=124,2−124.2 ppm và δ=143,7−143.6 ppm tƣơng ứng. Hai proton của nhóm cầu nối CH2O giữa vịng 1H-1,2,3-triazol và vịng chromen thì tƣơng đƣơng về mặt hoá học và về mặt từ. Nguyên tử carbon của cầu nối này có độ chuyển dịch hố học ở vùng δ=61,7−61,7 ppm, tín hiệu này chuyển dịch về phía trƣờng yếu hơn do ảnh hƣởng độ âm điện của nguyên tử oxy và hiệu ứng anisotropic của vòng triazol. Độ chuyển dịch hoá học của các proton ở hợp phần D-glucose nằm trong vùng 6,38–

4,08 ppm. Các nguyên tử carbon của vịng D-glucopyranose có 6 tín hiệu cộng

hƣởng ở vùng 85,00−62,00 ppm.

Độ chuyển dịch hoá học của nguyên tử carbon nitril nằm ở vùng δ=121,1−120,5 ppm. Nguyên tử carbon ở vị trí C-2 của vịng chromen có độ chuyển dịch hoá học nằm ở vùng trƣờng yếu, δ=161,3−160.5 ppm do ảnh hƣởng hút electron của nguyên tử oxy ở vịng chromen và nitơ của nhóm amino (ảnh hƣởng âm điện). Proton ở vị trí 4 của vòng chromen (proton kiểu allylic) có tín hiệu cộng hƣởng nhọn ở dạng singlet ở vùng δ=5,21−4,64 ppm, và carbon C-4 có độ chuyển dịch hố học ở vùng δ=40,5−34,2 ppm. Ba proton trong vòng thơm benzene của chromen tƣơng tác với nhau theo hệ spin AMX, với độ chuyển dịch hoá học tƣơng ứng nhƣ sau. Proton H-5 có δ=6,99−6,11 ppm (thƣờng là doublet với J = 8,50−8,25 Hz, doublet-doublet với J = 3,25−2,25 Hz và 8,50−8,25 Hz).

Proton H-6 có tín hiệu với độ bội phức tạp, nằm ở vùng δ=6,78−6,76 ppm (ở dạng doublet-doublet, doublet-doublet-doublet, hoặc doublet-triplet), và proton H-8 có δ=6,78−6,70 ppm (thƣờng ở dạng doublet với J = 2,0−2,75 Hz). Sự có mặt của

vịng thơm benzen ở C-4 đƣợc xác định bằng các độ chuyển dịch hoá học ỏ vùng δ=8,07−6,90 ppm, và các nguyên tử carbon thơm có tín hiệu cộng hƣởng ở vùng δ=158,1−121.2 ppm.

Ta có thể thấy một cách rõ ràng việc qui các tín hiệu cộng hƣởng proton và carbon-13 cho dãy 4a-d,f-h này thơng qua việc phân tích phổ 1H NMR và 13C NMR của hợp chất dại diện 4a (R=H). Phổ 1H NMR của hợp chất 4a (Hình 3.10 trên)

đƣợc phân thành các vùng phổ nhƣ sau: Vùng phổ của vòng 1H-1,2,3-triazol ở ~8,50 ppm, vùng phổ của vòng thơm và vòng chromen ở vùng δ=7,50−6,50 ppm, vùng phổ của vòng D-glucopyranose ở vùng δ=6,40−4,05 ppm, vùng phổ của các

nhóm acetat ở vùng δ=2,04−1,70 ppm. Việc qui kết cụ thể các tín hiệu cộng hƣởng proton và carbon-13 đƣợc dựa vào các phổ 2D NMR COSY, HSQC và HMBC.

Phổ COSY (Hình 3.11) cho thấy trong phân tử của các hợp chất 4a có hai hệ tƣơng tác 1H-1H, ở vòng thơm benzen và ở vòng pyranose, điều này xác định thêm về phản ứng click ở trên. Cũng tƣơng tự nhƣ trong trƣờng hợp việc qui kết các độ chuyển dịch hố học đƣợc dựa vào tín hiệu cộng hƣởng chìa khố, chẳng hạn, trong vùng đƣờng của phổ 13C NMR, tín hiệu cộng hƣởng ở vùng trƣờng yếu nhất của vùng này, δ=84,3 ppm, có thể qui kết cho carbon C-1ʹʹ, từ đó, dựa vào phổ HSQC (Hình 3.12 và Bảng 3.12), ta xác định đƣợc độ chuyển dịch hoá học của H-1ʹʹ là δ=6,38 ppm. Phổ COSY tìm ra các tƣơng tác 1H-1H sau trong vùng đƣờng: H-1′′ (δ=6,38 ppm) ↔ H-2′′ (δ=5,68 ppm) ↔ H-3′′ (δ=5,57 ppm) ↔ H-4′′ (δ=5,20 ppm) ↔ H-5′′ (δ=4,38 ppm) ↔ H-6′′a (δ=4,12 ppm) và H-6′′b (δ=4,08 ppm). Dựa vào phổ HSQC ta xác định đƣợc các độ chuyển dịch hoá học của các nguyên tử carbon tƣơng ứng của vòng pyranose, nhƣ sau: 84,31 ppm (C-1′′), 73,72 ppm (C-5′′), 72,59 ppm (C-3′′), 70,56 ppm (C-2′′), 67,96 ppm (C-4′′) và 62,26 ppm (C-6′′). Bằng cách tƣơng tự, ta tìm đƣợc các hệ tƣơng tác proton-proton trong vòng benzen thế mono nhƣ sau: H-2′ & H-6′ (δ=7,19 ppm) ↔ H-3′ & H-5′ (δ=7,32 ppm) ↔ H-4′ (δ=7,23 ppm); trong vòng vòng chromen nhƣ sau: H-5 (δ=6,94 ppm) ↔ H-6 (δ=6,75ppm) ↔ H-8 (δ=6,71ppm).

Hình 3.10. Phần phổ giãn 1H NMR và 13C NMR của hợp chất 4a.

Tín hiệu cộng hƣởng ở vùng δ=~8,55 ppm thuộc về proton của liên kết C−H trong vòng 1H-1,2,3-triazol, nằm ở trƣờng yếu nhất (so với cả vùng proton của vòng thơm benzen) là do ảnh hƣởng nghịch từ mạnh của vòng 1H-1,2,3-triazol, đặc biệt, do ảnh hƣởng trực tiếp của nguyên tử nitơ liền kề với nhóm CH này.

Bảng 3.12. Các tƣơng tác gần trong phổ HSQC và tƣơng tác xa trong phổ HMBC của chất 4a

Các tƣơng tác xa δH (ppm) Các tƣơng tác gần δC (ppm) δC (ppm) 4×CH3CO (21,0−20,3) 4×CH3CO (2,04−1,74) 4×CH3CO (21,0−20,3) 6ʹʹ-CH3CO (170,5) Hʹʹ6-ab (4,12; 4,08) C-6ʹʹ (62,3) - H-5ʹʹ (4,38) C-5ʹʹ (73,7) C-2 (160,7), C-8a (149,3), C-1ʹ (146,6), C-5 (130,5), C-3ʹ, 5ʹ (129,1), CN (121,0), C-4a (116,4), C-3 (56,6) H-4 (4,70) C-4 (39,5) C-7 (158,0), C-b (143,7), C-a (124,2) CH2O (5,17) CH2O (61,7) 4ʹʹ-CH3CO (169,9), C-3ʹʹ (72,6) H-4ʹʹ (5,20) C-4ʹʹ (68,0) 3ʹʹ-CH3CO (170,0), C-2ʹʹ (70,6), C-4ʹʹ (68,0) H-3ʹʹ (5,57) C-3ʹʹ (72,6) 2ʹʹ-CH3CO (168,9), C-1ʹʹ (84,3), C-3ʹʹ (72,6) H-2ʹʹ (5,68) C-2ʹʹ (70,6) C-a (124,2), C-2ʹʹ (70,6) H-1ʹʹ (6,38) C-1ʹʹ (84,3) C-7 (158,0), C-8a (149,3), C-4a (116,4), C-6 (112,5) H-8 (6,71) C-8 (102,3) C-4a (116,4), C-8 (102,3) H-6 (6,75) C-6 (112,5) C-7 (158,0), C-8a (149,3) H-5 (6,94) C-5 (130,5) C-3 (56,6), C-4 (39,5) NH2 (6,95) C-6ʹ, 2ʹ (127,9), C-4 (39,5) H-2ʹ và H-6ʹ (7,19) C-2ʹ, 6ʹ (127,9) C-2ʹ, 6ʹ (127,9) H-4ʹ (7,22) C-4ʹ (127,2) C-4ʹ (127,2), C-5ʹ, 3ʹ (129,1) H-3ʹ và H-5ʹ (7,32) C-3ʹ, 5ʹ (129,1) C-b (143,7) H-a (8,55 C-a (124,2)

Một hiện tƣợng trong phổ này là tín hiệu này có tích phân bằng 1 đối với hai tín hiệu cộng hƣởng ở δ=8,549 ppm và δ=8,546 ppm, tỉ lệ cƣờng độ của hai tín hiệu này là 0,56:0,47. Sở dĩ nhƣ vậy là do ở đây, vịng chromen có trung tâm chiral tại ở carbon C-4, và có cấu hình R và S, trong khi đó, kết hợp với các trung tâm chiral

này là các đồng phân lập thể dia, và vì thế, các phổ 1H NMR và 13C NMR của chúng có thể phân tách rõ rệt ở một số vị trí proton và carbon-13. Điều này thì khác với các trƣờng hợp ở hợp chất 2a-i (Phần 3.2.2) và hợp chất 3a-i (Phần 3.3.2) đã

đƣợc bàn luận ở trên, các hợp chất này tồn tại ở dạng hỗn hợp racemic do chúng chỉ có một trung tâm chiral ở carbon C-4 của vịng chromen, và vì thế, các phổ NMR

của chúng chồng chập nhau. Ngồi tín hiệu ở δ=~8,55 ppm bị tách biệt rõ rệt nhƣ trên, một tín hiệu cộng hƣởng của nhóm acetat ở carbon C-2 cũng bị phân tách, đó là tín hiệu δ=1,76 ppm và tín hiệu δ=1,74 ppm, với độ bội singlet và tổng tích phân tƣơng ứng với 3 proton. Các tín hiệu proton khác khơng có sự tách biệt có thể nhận thấy đƣợc. Các proton thơm có tín hiệu cộng hƣởng ở δ=7,32 ppm ở dạng triplet, với hằng số ghép cặp J = 7,25 Hz, thuộc về các proton H-3′ & H-5′, độ chuyển dịch hoá học ở δ=7,23 ppm ở dạng triplet thuộc về proton H-4′, với hằng số ghép cặp J = 7,25 Hz. Độ chuyển dịch hoá học ở δ=7,19 ppm ở dạng doublet là tín hiệu cộng hƣởng của hai proton tƣơng đƣơng H-2′ & H-6′, hằng số ghép cặp J = 7,25 Hz.

Nhóm amino ở vị trí 2 của vịng chromen có độ chuyển dịch hố học ở δ=6,95 ppm ở dạng singlet với cƣờng độ tích phân tƣơng ứng với 2H. Các proton của vịng chromen (H-5, H-6 và H-8) có các đặc trƣng phổ nhƣ sau. Proton H-8 có độ chuyển dịch hoá học ở dạng doublet ở δ=6,71 ppm với hằng số ghép cặp J = 2,0 Hz do sự tƣơng tác từ với proton H-6. Proton H-5 có tín hiệu cộng hƣởng ở δ=6,94 ppm ở dạng doublet với hằng số ghép cặp J = 8,25 Hz với proton H-6. Tín hiệu cộng

hƣởng của proton này bị che lấp một phần bởi tín hiệu cộng hƣởng mạnh hơn của nhóm amino ở δ=6,95 ppm. Độ chuyển dịch hoá học ở dạng doublet-doublet- doublet ở δ=6,75 ppm thuộc về proton H-6. Các hằng số ghép cặp trong trƣờng hợp này là J = 8,25; 5,25 và 2,75 Hz.

Độ chuyển dịch hoá học của các proton ở hợp phần D-glucose nằm trong

vùng 6,38–4,08 ppm, với các tín hiệu cộng hƣởng đƣợc qui kết cụ thể nhƣ ở Bảng 3.10. Hai proton của cầu nối CH2O giữa vịng 1H-1,2,3-triazol và vịng chromen có độ chuyển dịch hoá học ở δ=5,17 ppm ở dạng singlet, nguyên tử carbon của cầu nối này có độ chuyển dịch hố học δ=61,69 ppm. Vịng chromen đƣợc nhận biết bằng

tín hiệu cộng hƣởng ở δ=4,70 ppm (singlet) thuộc về proton H-4. Các nhóm methyl của acetat có các tín hiệu cộng hƣởng nằm trong vùng 2,04−1,74 ppm (Bảng 2.10).

Phổ 13C NMR (Hình 3.10 dưới) của hợp chất 4a cũng bao gồm các vùng phổ cho ba hợp phần của phân tử. Các nhóm acetat CH3COO có các tín hiệu cộng hƣởng carbon-13 cho nhóm C=O ester ở vùng 170,5−168,9 ppm và cho nhóm methyl CH3 ở vùng 21,0−20,3 ppm. Vòng thơm và vịng chromen có các tín hiệu cộng hƣởng carbon-13 nằm trong vùng 160,7−102,3 ppm, ngồi ra, tín hiệu cộng hƣởng ở vùng trƣờng mạnh, δ=39,5 ppm, là thuộc về carbon C-4 của vịng chromen, đƣợc dùng làm tín hiệu nhận biết carbon-13 cho vòng này. Các nguyên tử carbon C-2 và C-7 của vịng chromen có độ chuyển dịch hố học nằm ở vùng trƣờng yếu nhất, với δ=160,7 ppm và δ=157,9 ppm tƣơng ứng, do ảnh hƣởng trực tiếp, của nguyên tử oxy âm điện trong vịng chromen và của ngun tử oxy ở nhóm chức ether ở vị trí 7 tƣơng ứng. Điều này cũng xảy ra đối với nguyên tử carbon C- 8a, với δ=149,3 ppm vì lí do tƣơng tự.

Vịng 1H-1,2,3-triazol có độ chuyển dịch hố học ở δ=143,7 ppm của carbon C-b và ở δ=124,21 ppm của carbon ở nhóm CH trong vịng (C-a). Tín hiệu cộng hƣởng này hầu nhƣ không thay đổi trong dãy các hợp chất 4a-d,f-h. Nhóm nitril có độ chuyển dịch hố học ở δ=121,01 ppm và tín hiệu cộng hƣởng này cũng ít thay đổi trong dãy các hợp chất 4a-d,f-h. Hai đồng phân lập thể dia cũng có một số tách biệt tín hiệu cộng hƣởng carbon-13 nhƣ đã xảy ra ở phổ 1H NMR, cụ thể, tín hiệu cộng hƣởng của carbon C-7 tách thành hai độ chuyển dịch hoá học ở 157,9 ppm và 158,0 ppm, của nguyên tử carbon C-3 ở 56,6 ppm và 56,6 ppm, và nhóm acetyl ở vị trí 2 của vịng pyranose ở 20,31 ppm và 20,30 ppm.

Hình 3.11. Phổ COSY của hợp chất 4a.

Hình 3.13. Phổ HMBC của hợp chất 4a.

3.4.3 Phổ MS

Số liệu phổ ESI-MS của dãy các hợp chất 4a-d,f-h đƣợc dẫn ra trong Bảng 3.13, và phổ đồ đƣợc dẫn ra trong Hình 3.14 đối với hợp chất 4a, các hợp chất khác của dãy này ở các Hình 3.19PL−3.25PL (Phụ lục).

Phổ ESI-MS của dãy các hợp chất 4a-d,f-h cho pic ion giả phân tử, thƣờng ở dạng [M−H]−, [M+H]+ hoặc [M+Na]+ với cƣờng độ khá mạnh, thƣờng là pic cơ sở (với cƣờng độ 100%). Sự phân mảnh của pic ion giả phân tử này là không đáng kể, do năng lƣợng bắn phá đƣợc sử dụng trong phƣơng pháp ion hóa ESI là khá thấp. Số khối của pic ion giả phân tử này phù hợp với trọng lƣợng phân tử của các hợp chất này, điều này góp phần xác định cấu trúc các hợp chất 1H-1,2,3-triazol chứa hợp phần D-glucose và 4H-chromen thế.

Chẳng hạn, phổ ESI-MS của hợp chất 4a (Hình 3.14) có hai pic đáng chú ý với số khối m/z 698,31(100%, pic cơ sở) và m/z 676,13 (98%), là các số khối của các ion giả phân tử [M+Na]+ và [M+H]+ tƣơng ứng, trong khi đó, khối lƣợng phân tử của hợp chất

này tƣơng ứng với công thức phân tử C33H33N5O11 là 675,22 Da, cho thấy sự phù hợp với phổ MS của nó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hóa học click của các 2 amino 4h chromen 3 carbonitril vật chất 604401 (Trang 62 - 72)