Chương 3 : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI BỜ BIỂN
3.2. HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỔI BỜ BIỂN VÀ CÁC CỬA SÔNG
3.2.1. Hiện trạng và xu thế biến đổi bờ bãi biển
Bãi biển tỉnh Quang Nam kéo dài từ xã Điện Ngọc, huyện Điện Bàn ở phía Bắc (giáp Đà Nẵng) đến xã Tam Ngĩa, huyện Núi Thành ở phía Nam (giáp Quảng Ngãi) với hơn 80km, và có hƣớng chủ yếu là tây bắc-đơng nam. Bãi cát biển không liên tục mà bị chia cắt bởi sông Cửa Đại tại Cửa Đại, sông Trƣờng Giang tại Cửa Lở và các mũi nhô ra biển đƣợc cấu tạo bởi đá gốc tại xã Tam Hải và xã Tam Quang (Núi Thành). Bề rộng của bãi ở phía Bắc hẹp hơn ở phía Nam, đồng thời có sự thay đổi theo mùa, mùa sóng gió đơng bắc thƣờng bãi biển bị thu hẹp lại khoảng từ 20 - 35m so với mùa sóng gió đơng nam.
Bảng 3.1: Vị trí đo các trắc diện địa hình bãi biển tại Quảng Nam Stt Kí hiệu Mặt cắt Kinh độ Vĩ độ Stt Kí hiệu Mặt cắt Kinh độ Vĩ độ 1 MC.1-1 1 108°22'7.05" 15°53'47.93" 2 MC.2-2 2 108°22'37.56" 15°53'28.67" 3 MC.3-3 3 108°23'01.34" 15°53'11.13" 4 MC.4-4 4 108°23'24.65" 15°52'40.18" 5 MC.5-5 5 108°33'54.79" 15°34'29.82" 6 MC.6-6 6 108°35'12.20" 15°32'57.55" 7 MC.7-7 7 108°37'43.86" 15°30'24.56" 8 MC.8-8 8 108°39'32.38" 15°29'42.32" 9 MC.8a-8 8a 108°39'48.88" 15°29'55.46" 10 MC.9-9 9 108°41'24.34" 15°28'34.06"
Bãi biển đƣơc cấu tạo bởi trầm tích bở rời mà chủ yếu là cát có màu trắng xám đến vàng, hạt trung đến nhỏ mịn. Các đặc điểm của trầm tích bở rời (thành phần độ hạt, thành phần khoáng vật, đặc điểm tƣớng, sự phân bố trong không gian và trong mặt cắt, ...), cũng có ý nghĩa rất quan trọng khi nghiên cứu trắc lƣợng hình thái. Các đặc điểm nêu trên là một trong những chỉ tiêu để phân tích lịch sử phát triển của địa hình trong khu vực nghiên cứu.
Trong 2 năm 2013-2014, chúng tôi đã tiến hành quan trắc, đo đạc chi tiết trắc diện địa hình bãi biển bằng máy DGPS (Promark2) với 3 đợt đo: đợt 1 vào tháng 7/2013; đợt 2 vào tháng 12/2013 và đợt 3 vào tháng 6/2014 tại các vị trí trọng điểm nhƣ khu vực bãi biển phƣờng Cửa Đại (Hội An), khu vực bãi biển Cửa Lở và bãi Bà Tình (Núi Thành) (hình 3.6). Kết quả cho thấy, hình thái địa hình bãi biến đổi rõ rệt từ mùa gió đơng nam đến mùa gió đơng bắc và từ mùa gió đơng bắc đến mùa gió đơng nam năm sau.
A. Khu vực bãi biển Cửa Đại (Hội An)
Thành phần vật liệu cấu tạo bãi chủ yếu là cát hạt trung đến hạt nhỏ (bảng 3.2). Địa hình bãi biển thuộc dạng bãi xói lở-tích tụ do tác động của sóng chiếm ƣu thế) [8]. Từ xã Điện Ngọc đến phƣờng Cửa Đại bãi biển có chiều rộng thay đổi từ 40 đến 50m và có sự phân bậc rõ ràng: bậc 1, là bãi triều ngập nƣớc có địa hình nghiêng thoải chiều rộng của bãi thay đổi từ 10-15m, càng xuống phía Nam thì địa
hình bãi triều càng thu hẹp và bãi biển dốc hơn; bậc 2- bãi biển khá bằng phẳng, nhiều chổ cịn để lại dấu vết của vách xói lở trên bờ cát, chiều rộng của bãi thay đổi từ 25-35m. Bãi biển phƣờng Cửa Đại trƣớc năm 2004 có chiều dài gần 4,5km nhƣng đến 06/2014 chỉ cịn gần 2km, nhiều nơi do xói lở đến bờ kè của các Resort dẫn đến khơng cịn bãi biển. Nhìn chung, bãi ở phía Bắc bề mặt bãi thoải hơn ở phía Nam, độ dốc trung bình của bãi vào mùa mƣa từ 7-80, mùa khô từ từ 3-50 (hình 3.7, 3.10 ảnh trái). Hình thái bãi biển biến đổi theo mùa rất rõ, mùa mƣa bãi bị xói lở mạnh-hạ thấp bãi và thu hẹp bãi, cịn vào mùa khơ thì ngƣợc lại bãi đƣợc bồi tụ nhẹ nâng cao thêm và mỡ rộng, nhƣng xu thế bãi biển vẫn bị xói lở và phát triển bãi biển theo chiều hƣớng giật lùi về phía đất liền, với mức độ xói lở-bồi tụ tại bờ phía bắc Cửa Đại thuộc phƣờng Cửa Đại trong mùa mƣa lớn hơn mùa khô ≈ 1,5 lần [24]. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian đo đạc và tính tốn biến đổi trắc diện địa hình bãi biển thì tại đây do bị ảnh hƣởng mạnh của gió bão, cơn bão số 11 (10/2013) đã làm bãi biển càng biến đổi mạnh mẽ hơn (hình 3.7, 3.8 và 3.10).
Bảng 3.2: Thành phần độ hạt mẫu trầm tích bãi biển tại các (MC) khu vực Cửa Đại
Stt Ký hiệu mẫu Hàm lƣợng cấp hạt (% trọng lƣợng) Tên gọi trầm tích > 4 (mm) 1-0.5 0.5- 0.25 0.25- 0.125 0.125- 0.063 1 MC1-1 0.68 36.57 60.53 2.22 Cát nhỏ 2 MC1-2 12.54 71.86 15.48 0.12 Cát trung 3 MC1-3 0.14 7.08 59.83 32.66 0.29 Cát trung lẫn sạn 4 MC2-1 0.95 52.12 44.89 2.04 Cát trung 5 MC2-2 1.73 68.82 28.82 0.63 Cát trung 6 MC2-3 0.44 61.25 37.89 0.42 Cát trung 7 MC4-1 9.33 53.48 35.01 2.18 Cát trung 8 MC4-2 5.68 76.46 17.8 0.06 Cát trung 9 MC4-3 5.46 58.78 35.63 0.13 Cát trung
Do ảnh hƣởng của gió bão, tại đoạn bờ biển phía bắc Cửa Đại, nhiều cơng trình kè bê tơng kiên cố đã bị sóng đánh vào làm hƣ hỏng nặng và bãi biển cũng bị
biến mất. Ngoài ra, những đoạn bờ cát xen kẽ trong cơng trình kè của các Resort chạy dọc theo đƣờng Âu Cơ từ mũi Cửa Đại hƣớng lên Đà Nẵng khoảng gần 2km, bờ bi xói lở mạnh và bờ lấn sâu vào đất liền, có nơi tới hàng 100m và tạo nên hình thái bãi mới, nhiều nơi quan sát thấy vách xói lở cao gần 2m tại các cồn cát (hình 3.7, ảnh phải), đồng thời sóng biển cũng tàn phá cảnh quan sinh thái vƣờn dừa tại bãi biển du lịch Hội An, nhiều cây gãy đổ nằm trơ gốc rễ. Theo phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng thì những cây dừa bị gãy đổ khơng phải do gió bão mà bị sóng biển trong khi bão đánh vào làm cho dừa bị bật gốc (hình 3.8).
Hình 3.7: Bãi tắm phƣờng Cửa Đại 7/2013 (trái, ảnh Trần Văn Bình, 2013) và Vách
xói lở sau bão 10/2013 (phải, ảnh Nguyễn Chí Cơng, 2013)
Hình 3.8: Vƣờn Dừa bị sóng biển quật đổ và kè bảo vệ bờ bị phá hủy trong bão (cơn
bão số 11 tháng 10/2013) tại bãi biển phƣờng Cửa Đại (ảnh Trần Văn Bình, 2013) - Sự biến đổi địa hình bãi theo thời gian 07/2013- 06/2014, tại khu vực phƣờng cửa Đai đƣợc thể hiện trên hình 3.9; 3.11; 3.13 và 3.14.
Hình 3.9: Trắc diện địa hình bãi biển tại (MC.1-1), phía bắc phƣờng Cửa Đại
Tại đây, theo số liệu đo đạc của 3 đợt khảo sát thì trắc diện bãi biển đã biến đổi và cho thấy rằng: bãi biển ở thời điểm ban đầu có độ dốc từ 3-50, sau đó biến động mạnh mẽ và làm thay đổi trắc diện bãi vào mùa mƣa, độ dốc của bãi cũng tăng từ 5-7 0. Từ đợt 1 (07/2013) đến đợt 2 (12/2013) bãi biển đã bị hạ thấp trung bình từ 0,4-0,5m, và thu hẹp bãi, bờ biển dịch vào 16,92m; đến đợt 3 (6/2014) bãi biển vẫn tiếp tục bị xói lở và thu hẹp thêm 7,43m. Theo số liệu khảo sát từ 9/2007 thuộc Đề tài “Khảo sát, đánh giá và đề xuất các giải pháp bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái
đất ngập nước ven biển Quảng Nam” [15], đến 6/2014 bãi biển đã giật lùi vào đất
liền là 54,4m. (hình 3.9 và 3.10)
Hình 3.10. Bãi biển phƣờng Cửa Đại tại mặt 1 vào 7/2013 (trái) và 12/2013 (phải)
Hình 3.11: Trắc diện địa hình bãi biển tại mặt cắt 2 (MC.2-2), phƣờng Cửa Đại
Tại mặt cắt 2, bãi biển đƣợc kẹp giữa 2 cơng trình kè của khu resort cũng đã và đang bị biến đổi mạnh về trắc diện bãi, đƣợc thể hiện rõ rệt (hình 3.11). Từ đợt 1 (7/2013) đến đợt 2 (12/2013) ở phần đỉnh bãi bị xói lở mạnh, vách xói lở ban đầu cao gần 2m (hình 3.12, ảnh trái), sau 5 tháng bãi hạ thấp còn 1,0-1,4m và nhiều cây phi lao cũng biến mất, bãi biển đƣợc mở rộng thêm (hình 3.12, ảnh phải). Bãi biển lùi sâu vào đất liền, đồng thời làm cho bờ biển dịch vào 7,1m nhƣng đến 6/2014 bãi biển lại đƣợc bồi 3,4m. Tính từ 9/2007 đến 6/2014, bãi biển ở đây phát triển theo hƣớng giật lùi vào đất liền, kéo theo bờ biển cũng dịch chuyển vào là 43,6m.
Hình 3.12: Bãi biển phƣờng Cửa Đại tại mặt căt 2 vào 7/2013 (trái) và 12/2013
(phải) (ảnh Trần Văn Bình, 2013)
Tại mặt cắt 3, trong thời gian từ 7/2013-6/2014 trắc diện bờ biển khơng thay đổi, vì tại đây là bờ kè lát mái đƣợc kè bê tông kiên cố từ năm 2012, để bảo vệ bờ
biển trên đƣờng Âu Cơ, nhƣng tính từ 9/2007-7/2013 thì bờ biển đã dich vào so với hiện tại là 55,8m. Nhƣ vậy, đến 2012 thì trung bình bãi biển bị mất hơn 11m/năm.
Hình 3.13: Trắc diện địa hình bờ biển tại mặt cắt 3 (MC.3-3), phƣờng Cửa Đại
Hình 3.14: Trắc diện địa hình bãi biển tại mặt cắt 4 (MC.4-4), phƣờng Cửa Đại
Tại mặt căt 4, đây là khu vực bãi biển hiện đại, luôn biến đổi liên tục giữa mùa mƣa và mùa khô trong thời gian khảo sát. Tuy nhiên, theo số liệu đo đạc trong 3 đợt khảo sát cho thấy rằng bãi biển biến đổi nhƣ sau: từ đợt 1 (7/2013) đến đợt 2 (12/2013), bờ dịch chuyển là 70,4m. Bãi bị xói lở, thu hẹp và hạ thấp bãi biển. Vào mùa mƣa, khi triều cao thì hầu nhƣ khơng cịn bãi biển, nhƣng đến mùa khơ đợt 3 (06/2014) thì bãi biển lại đƣợc mở rộng hơn ra phía biển so với đợt 2 là 49.7m (hình 3.14). Theo Lê Phƣớc Trình và nnk (2000). Từ năm 1999 - 2001 đƣờng bờ lùi vào trong đến 140m làm mất phần bãi và một phần rừng phi lao [37]. Nhƣ vậy, tại đây bãi biển cũng có xu thế mất dần theo thời gian (hình 3.15).
Hình 3.15: Bờ biển phƣờng Cửa Đại 2004 (trái) và 2014 (phải)(ảnh Google Earth)
Tóm lại: Đoạn bờ biển phƣờng Cửa Đại dài hơn 4km, bãi biển luôn bị biến đổi khơng ngừng, đó là hiện tƣợng xói lở - bồi tụ xen kẽ giữa mùa mƣa và mùa khơ, bãi biển bị xói lở mạnh vào mùa mƣa và hạ thấp bãi dẫn đến có sự phân bậc và dốc hơn, ngƣợc lại bồi tụ nhẹ vào mùa khô, với xu thế bãi biển bị đẩy lùi vào đất liền. Tuy nhiên, ở đoạn bờ này hiện nay đã có nhiều cơng trình kè của các Resort đã làm mất đi khơng gian bãi biển nhƣng lại có tác dụng nhƣ tƣờng chắn sóng, chống xói lở và bảo vệ bờ biển (hình 3.16).
Hình 3.16: Bãi biển bị đẩy lùi vào đất liền tại mặt cắt 2, phƣờng Cửa Đại (ảnh Trần
Văn Bình, 2013)
B. Khu vực Cửa Lở và bãi Bà Tình (Núi Thành)
Từ xã Tam Tiến trở về phía Nam đến xã Tam Quang (Núi Thành), chiều rộng của bãi biển thay đổi từ 40m đến 100m, địa hình bãi biển khá bằng phẳng và nghiêng thoải, độ dốc thay đổi từ 7-80 vào mùa mƣa, còn mùa khô từ 3-50 . Vào
mùa khơ, bãi biển có sự phân bậc rõ ràng: bậc 1, là bãi triều ngập nƣớc có địa hình bãi biển bằng phẳng, chiều rộng của bãi thay đổi từ 30m đến 40m, càng xuống phía Nam thì địa hình bãi triều càng thu hẹp và bãi biển dốc hơn; bậc 2- bãi biển khá bằng phẳng và nghiêng thoải, nhiều chổ còn để lại dấu vết của vách xói lở trên bờ cát (hình 3.17 ảnh trái), chiều rộng của bãi thay đổi từ 40m đến 60m. Vào mùa mƣa, bãi biển hầu nhƣ nghiêng thoải . Thành phần vật liệu cấu tạo bãi chủ yếu là cát: 98 - 99%, có độ mài trịn tốt, độ hạt nhỏ đến hạt nhỏ mịn (bảng 3.3). Phía trên bãi biển là cồn cát cổ đƣợc sử dụng ni trồng thủy sản trên cát và trồng rừng phịng hộ. Địa hình bãi biển từ phía nam Cửa Đại đến phía Bắc Cửa Lở thuộc dạng bãi tích tụ - xói lở do tác động của sóng chiếm ƣu thế. Bãi tại khu vực cửa sơng Trƣờng Giang, phía nam Cửa Lở và khu vực bãi Bà Tình, xã Tam Quang thuộc dạng bãi xói lở - tích tụ do tác động cửa sóng chiếm ƣu thế. Hình thái bãi biến đổi theo mùa rất rõ, mùa mƣa bãi bị xói lở - hạ thấp bãi và thu hẹp bãi, cịn vào mùa khơ thì ngƣợc lại bãi đƣợc bồi nâng cao thêm và mỡ rộng.
Hình 3.17: Vách xói lở trên cồn cát cổ tại xã Tam Hòa (trái, ảnh Trần Văn Bình,
2013) và xói lở ở bờ phía đơng nam, tích tụ ở mũi bờ phía tây khu vực Cửa Lở (phải, ảnh Lê Đình Mầu, 2013)
Trong những năm gần đây, đoạn bãi kéo dài từ xã Tam Tiến đến phía Nam Cửa Lở có xu thế mở rộng bãi biển. Nguyên nhân: 1 - do xói lở phía trên đỉnh bãi, tại các cồn cát cổ (hình 3.17 ảnh trái), dẫn đến bãi đƣợc phát triển về phía trong; 2 - sự tiến hóa đƣờng bờ biển (đƣờng mép nƣớc), qua q trình tích tụ tại mũi phía tây
của Cửa Lở (hình 3.17 ảnh phải), đồng thời dịch chuyển Cửa Lở theo hƣớng từ Tây sang Đơng tạo thành bãi có hình cánh cung.
Bảng 3.3: Thành phần độ hạt mẫu trầm tích bãi biển tại các (MC) khu vực Cửa Lở
Stt
Ký hiệu
mẫu 4-2 Hàm lƣợng cấp hạt (% trọng lƣợng) trầm tích Tên gọi
(mm) 2-1 1-0.5 0.5- 0.25 0.25- 0.125 0.125- 0.063 1 MC5-1 4.22 40.07 54.5 1.21 Cát nhỏ 2 MC5-2 4.09 52.05 43.15 0.71 Cát trung 3 MC5-3 0.09 0.27 9.48 43.65 44.88 1.63 Cát trung-nhỏ 4 MC6-1 0.21 22.4 75.66 1.73 Cát nhỏ 5 MC6-2 0.51 46.01 52.23 1.25 Cát nhỏ-trung 6 MC6-3 0.25 2.38 16.86 70.86 9.65 Cát nhỏ 7 MC7-1 0.14 80.35 19.51 Cát nhỏ-mịn 8 MC7-2 0.04 5.16 83.32 11.48 Cát nhỏ 9 MC7-3 0.09 0.85 13.49 75.38 10.19 Cát nhỏ 10 MC8-1 0.77 83.57 15.66 Cát nhỏ 11 MC8-2 0.77 79.03 20.2 Cát nhỏ-mịn 12 MC8-3 0.19 0.99 4.54 79.54 14.74 Cát nhỏ
- Sự biến đổi địa hình bãi theo thời gian 07/2013-06/2014, tại các mặt cắt trọng điểm từ xã Tam Tiến đến xã Tam Quang (Núi Thành), đƣợc thể hiện trên các hình 3.18; 3.19; 3.20; 3.22; 3.23 và 3.25.
Tại mặt cắt 5 (hình 3.18 và hình 3.21, ảnh trái và phải trên): tính từ đợt 1 (7/2013) đến đợt 2 (12/2013) bãi biển bị xói lở và bờ dịch vào 22,6m; đến đợt 3 (6/2014) bãi biển lại đƣợc bồi lại là 8,7m.
Hình 3.19: Trắc diện địa hình bãi biển tại mặt căt 6 (MC.6-6), nam của xã Tam Tiến
Tại mặt cắt 6, tính từ đợt 1 (7/2013) đến đợt 2 (12/2013) bãi biển bị xói lở và bờ dịch vào 33,5m; đến đợt 3 (6/2014), bãi biển lại đƣợc bồi là 15,8m. Tại đây, tính từ 09/2007 đến 06/2014 bãi biển đƣợc bồi thêm 17,9m.
Hình 3.20: Trắc diện địa hình bãi biển tại mặt cắt 7 (MC.7-7), nam xã Tam Hòa
Tại mặt cắt 7 (hình 3.20, hình 3.21 ảnh trái, phải dƣới): tính từ đợt 1 (7/2013) đến đợt 2 (12/2013), bãi biển bị xói lở là 39,7m; đến đợt 3 (6/2014), bãi biển lại đƣợc bồi là 16,8m. Tại đây, tính từ 9/2007 đến 6/2014 bãi biển đƣợc bồi thêm 5,8m.
Hình 3.21: Bãi biển phía bắc xã Tam Tiến tại mặt cắt 5 vào 7/2013 (trên trái) và
12/2013 (trên phải); bãi biển phía bắc xã Tam Hịa tại mặt căt 7 vào 12/2013 (dƣới trái) và 6/2014 (dƣới phải)(ảnh Trần Văn Bình)
Từ mặt cắt 5 đến mặt cắt 7 thuộc 2 xã Tam Tiến, Tam Hịa (Núi Thành) có chiều dài gần 13km. Địa hình bãi biển thuộc dạng bãi tích tụ - xói lở do tác động của sóng chiếm ƣu thế. Sự biến đổi hình thái địa hình bãi theo mùa khá rõ, bãi đƣợc bồi tụ vào mùa khơ và nâng cao phần bãi phía trên bãi biển ngập triều, đồng thời mở rộng bãi cả về phía trong và phía ngồi, cịn vào mùa mƣa bãi bị xói lở - thu hẹp và hạ thấp từ 0,3-0,5m phía trên đỉnh bãi (hình 3.18; 3.19; 3.20 và 3.22). Phần phía bắc thuộc bờ biển xã Tam Tiến bãi biển ít bị biến đổi hơn so với ở phía Nam, xuống đến phía Nam xã Tam Hịa thì bãi biển lại biến đổi mạnh.
Tại mặt cắt 8, hƣớng về mũi Bàn Than là đoạn bãi biển có chiều dài 1,8km, và có hƣớng đông bắc-tây nam, thuộc bờ biển phía tây bắc xã Tam Hải, xét về nguồn gốc hình thành địa hình thì đây là phần bãi biển đƣợc phát triển từ doi cát nối đảo (tombolo). Địa hình bãi biển thuộc dạng tích tụ-xói lở do tác động của sóng