Phân loại chất lượng nước mơ hình WQI – TCMT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước sông công đoạn từ hạ lưu hồ núi cốc đến điểm hợp lưu sông cầu và đề xuất giải pháp bảo vệ (Trang 32 - 34)

Giá trị WQI Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc Màu

91 - 100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh nước biển

76 - 90 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt

nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp Xanh lá cây 51 - 75 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục

đích tương đương khác Vàng

26 - 50 Sử dụng cho giao thơng thủy và các mục đích

tương đương khác Da cam

0 - 25 Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý

trong tương lai Đỏ

Nguồn: Quyết định số 879 /QĐ-TCMT ngày 01 tháng 7 năm 2011 của Tổng cục Môi trường

2.3.6. Đánh giá sức chịu tải và khả năng tiếp nhận nƣớc thải của sông Công

Để đánh giá sơ bộ (độ chính xác khơng cao) về sức chịu tải và khả năng tiếp nhận nước thải của sơng Cơng trên địa bàn tỉnh Thái Ngun có thể áp dụng phương pháp do VESDEC đề xuất dưới đây.

Các chất ô nhiễm đặc trưng qua 3 thông số: DO, BOD5 và NH4+. Đây là những thông số đặc trưng cho các chất gây ô nhiễm từ các nguồn thải khác nhau: nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.

Giới hạn cho phép đối với các mục tiêu sử dụng nguồn nước, trong đó trọng tâm là là sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Do vậy QCVN 08:2008/BTNMT, mức A2 được sử dụng làm căn cứ đánh giá.

Đối với BOD5 và NH4+

, đánh giá khả năng chịu tải theo cơng thức:

S C x k A 1 Trong đó:

A: Chỉ số đánh giá sức chịu tải và khả năng tiếp nhận nước thải; k: Hệ số lưu lượng dòng chảy

C: Hàm lượng thông số đánh giá tại điểm quan trắc;

Hệ số lưu lượng dòng chảy (k) thể hiện khả năng tự làm sạch của nguồn nước mặt, giá trị lưu lượng càng cao thì khả năng tự làm sạch càng lớn. Hệ số k quy định như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước sông công đoạn từ hạ lưu hồ núi cốc đến điểm hợp lưu sông cầu và đề xuất giải pháp bảo vệ (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)