Tính tốn WQI của sơng Cơng khu vực nghiên cứu trung bình qua các năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước sông công đoạn từ hạ lưu hồ núi cốc đến điểm hợp lưu sông cầu và đề xuất giải pháp bảo vệ (Trang 50 - 53)

2008 2009 2010 2011 NM-1 96 98 97 88 NM-2 91 94 87 88 NM-3 83 91 91 86 NM-4 85 85 85 88 NM-5 64 53 19 53 NM-6 92 91 75 95 NM-7 59 55 27 50 0 20 40 60 80 100 120 NM-1 NM-2 NM-3 NM-4 NM-5 NM-6 NM-7 WQI 2008 2009 2010 2011

Hình 3.16. Chỉ số WQI trung bình các năm của sơng Cơng khu vực nghiên cứu

Từ biểu đồ thể hiện WQI trung bình qua các năm của sơng Cơng đoạn từ hạ lưu hồ Núi Cốc đến điểm hợp lưu sơng Cầu cho thấy chất lượng nước sơng Cơng có dấu hiện ô nhiễm từ năm 2008-2010. Đến năm 2011 chất lượng nước có tốt hơn nhưng càng về phía hạ lưu thì mức độ ơ nhiễm càng tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do phần hạ lưu sông tập trung đơng dân cư và dịng chảy cũng không lớn. Chất lượng nước sông vào mùa khô và mùa mưa cũng khơng có nhiều khác biệt lớn.

3.3. Đánh giá sức chịu tải và khả năng tiếp nhận nƣớc thải của sông Công

Đánh giá tổng hợp về sức chịu tải và khả năng tiếp nhận nước thải sẽ căn cứ vào mức đạt thấp nhất của từng thơng số đặc trưng đối với từng vị trí.

Dựa trên kết quả quan phân tích chất lượng nước sơng Cơng vào mùa mưa tháng 10/2011 được nêu trong phụ lục kết quả có thể tính tốn để đánh giá sức chịu tải và khả năng tiếp nhận nước thải của sông Cơng.

Đối với oxy hịa tan (DO)

Hàm lượng DO tại vị trí NM-3: Sau điểm xả suối tiếp nhận nước rác Đá Mài 100m; NM-1: Đập Hồ Núi Cốc; NM-6: Cầu Bến Đẫm, NM-7:cầu Đa Phúc chỉ số A đạt trung bình đối với DO.

Tại vị trí NM-2: Trạm bơm nước của nhà máy nước Sơng Cơng; vị trí NM- 4: Sau điểm xả suối tiếp nhận nước thải của thị xã Sông Công 200m; NM-5: Sau điểm xả suối chảy qua bãi rác Nam Sơn 100m, chỉ số A đối với DO ở mức kém.

Đối với nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)

Vị trí NM-3: Sau điểm xả suối tiếp nhận nước rác Đá Mài 100m, NM-5: Sau điểm xả suối chảy qua bãi rác Nam Sơn 100m, chỉ số A đối với BOD5 ở mức kém.

Vị trí NM-7: Cầu Đa Phúc chỉ số A đối với BOD5 ở mức rất kém. Các vị trí cịn lại có chỉ số A đối với BOD ở mức trung bình.

Đối với thơng số amoni (NH4+ )

Vị trí NM-3: Sau điểm xả suối tiếp nhận nước rác Đá Mài 100m chỉ số A > 5 (khơng có khả năng tiếp nhận chất thải).

Cịn tất cả các vị trí trí khảo sát cịn lại giá trị chỉ số A < 1,0 (khả năng tiếp nhận chất thải ở mức rất cao).

Đánh giá chung đối với sức chịu tải và khả năng tiếp nhận nƣớc thải đối với nƣớc sông Cơng

Từ kết quả phân tích vào mùa mưa tháng 10/2011 có thể đánh giá tổng hợp sức chịu tải và khả năng tiếp nhận nước thải của các vị trí quan trắc trên sơng Cơng tại Bảng 3.15

Khả năng tiếp nhận tại vị trí: NM-1: đập Hồ Núi Cốc; NM-6: cầu Bến Đẫm, Đắc Sơn, Phổ Yên khả năng tiếp nhận chất thải ở mức trung bình.

Vị trí NM-2: trạm bơm nước của nhà máy nước Sơng Công, NM-4: Sau điểm xả suối tiếp nhận nước thải của thị xã Sông Công 200m; NM-5: Sau điểm xả suối chảy qua bãi rác Nam Sơn 100m khả năng tiếp nhận chất thải ở mức kém.

Vị trí NM-3: sau điểm xả suối tiếp nhận nước rác Đá Mài 100; NM-7: cầu Đa Phúc có khả năng tiếp nhận chất thải ở mức rất kém.

Bảng 3.4. DO, BOD5, NH4+-N dọc sông Công mùa mưa tháng 10/2011 TT Chỉ tiêu Đơn vị NM-1 NM-3 NM-4 NM-5 NM-2 NM-6 NM-7 QCVN 08:2008/BTNMT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước sông công đoạn từ hạ lưu hồ núi cốc đến điểm hợp lưu sông cầu và đề xuất giải pháp bảo vệ (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)