CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.6. Hằng số kp và kow
3.6.2. So Sánh giá trị ƣớc lƣợng logKow với các nghiên cứu khác
Chúng tôi đã so sánh giá trị logKow của các phthalate thu đƣợc trong nghiên cứu này với các giá trị trong các nghiên cứu trƣớc. Kết quả đƣợc chỉ ra nhƣ ở bảng 3.18 và biểu đồ hình 3.12.
Bảng 3.18. So sánh giá trị logKow trong một số nghiên cứu khác nhau
Phthalte Nghiên cứu này Nghiên cứu khác Trích dẫn
DMP 6,61 2,1 [16] 8,6 [25] DEP 7,49 2,5 [16], [18] 9,81 [25] DiBP 6,84 - 10,7 [25] DBP 7,86 4,6 [16], [17] 10,6 [25] BzBP 8,33 4,8 [16] 10,3 [25] DCHP 7,83 6,2 [22] - DEHP 8,73 7,5 [17] 11,1 [25] DnOP 8,36 5,22 [7], [11] -
Từ bảng 3.18 và hình 3.12 ta nhận thấy, các giá trị logKow trong nghiên cứu này thấp hơn so với nghiên cứu [25], nhƣng cao hơn so với các giá trị logKow ở các nghiên cứu khác.
Ngồi ra, trong nghiên cứu [25] khơng đề cập đến DCHP và DnOP và các nghiên cứu khác (Bảng 3.18) không đề cập tới logKp của DiBP, nên trong báo cáo này chúng tôi không so sánh đƣợc giá trị logKow của các phthalate vừa nêu.
3.7. Ƣớc lƣợng mức độ phơi nhiễm phthalate qua con đƣờng hít thở khơng khí
Đã có một số nghiên cứu trƣớc về mức độ phơi nhiễm của phthalate qua con đƣờng hít thở khơng khí [18, 25, 26], qua tiêu hóa bụi [13, 10] và hấp thụ qua da từ các sản phẩm chăm sóc cá nhân [6, 7]. Cơng thức ƣớc lƣợng mức độ phơi nhiễm của các hợp chất nguy hại từ khơng khí qua con đƣờng hít thở khơng khí đã đƣợc công bố trong những nghiên cứu trƣớc [6, 26]. Trong nghiên cứu này, mức độ phơi nhiễm phthalate đã đƣợc ƣớc lƣợng dựa theo công thức sau:
M f C
DI
Trong đó:
DI (daily intakes): mức độ phơi nhiễm trung bình (ng/kg-bw/ngày) C: tổng nồng độ phthalate tìm thấy trong mẫu khơng khí (ng/m3) f: tốc độ hít thở khơng khí trung bình (m3/ngày)
M: khối lƣợng cơ thể (kg)
Theo Việt Nam bách khoa tri thức (2014) [31], trọng lƣợng trung bình (bw) của ngƣời Việt Nam đƣợc áp dụng nhƣ sau: trẻ sơ sinh (6-12 tháng): 8 kg, trẻ mẫu giáo (1-5 tuổi): 15 kg, nhi đồng (6-11 tuổi): 25 kg, thiếu niên (12-18 tuổi): 48 kg và ngƣời trƣờng thành (≥ 19 tuổi): 66 kg. Tốc độ hít thở trung bình đối với trẻ sơ sinh là 4,5 m3/ngày, mẫu giáo là 7,0 m3/ngày, nhi đồng là 10 m3
/ngày, thiếu niên và ngƣời trƣởng thành là 13,5 m3
Đối với trẻ sơ sinh, trẻ mẫu giáo, nhi đồng, thiếu niên và ngƣời lớn ở Việt Nam tƣơng ứng là: 839; 650; 550; 395; 283 ng/kg-bw/ngày đối với phịng thí nghiệm, 624; 518; 444; 312; 227 (ng/kg-bw/ngày) đối với nhà ở. Qua đó nhận thấy, trẻ sơ sinh có nguy cơ phơi nhiễm phthalate qua con đƣờng hít thở khơng khí cao nhất và liều lƣợng phơi nhiễm đối với DEHP là cao hơn so với các phthalate khác.
Kết quả ƣớc lƣợng chỉ ra mức độ phơi nhiễm phthalate qua con đƣờng hít thở khơng khí trong nghiên cứu này cao hơn độ phơi nhiễm phthalate trong bụi trong nhà ở nghiên cứu năm 2015 (đối với trẻ sơ sinh, trẻ mẫu giáo, nhi đồng, thiếu niên và ngƣời lớn ở Việt Nam tƣơng ứng là 113; 121; 56,6; 31,8 và 25,9 ng/kg-bw/ngày) [1].
Bảng 3.19. Mức độ ƣớc lƣợng phơi nhiễm phthalate thông qua con đƣờng hít thở khơng khí trong nhà (ng/kg-bw/ngày)
Phthalate Sơ sinh Mẫu giáo Nhi đồng Thiếu niên Trƣởng thành
PTN NO PTN NO PTN NO PTN NO PTN NO DMP 2,23 6,35 1,85 5,27 1,59 4,52 1,12 3,18 0,81 2,31 DEP 41,0 24,3 34,0 20,2 29,1 17,3 20,5 12,2 14,9 8,84 DPP 1,71 2,40 1,61 1,99 1,32 1,71 1,01 1,20 0,84 0,87 DiBP 125 77,4 57,8 64,2 42,7 55 38,2 38,7 22,8 28,1 DBP 160 117 133 97,1 114 83,2 80,1 58,5 58,2 42,5 DnHP 28,1 13,6 23,3 11,3 20,0 9,70 14,0 6,82 10,2 4,96 BzBP 6,38 6,86 5,29 5,69 4,54 4,88 3,19 3,43 2,32 2,50 DCHP 4,59 5,75 3,81 4,77 3,27 4,09 2,30 2,87 1,67 2,09 DEHP 422 319 350 265 300 227 211 160 153 116 DnOP 47,8 51,1 39,7 42,4 34 36,3 23,9 25,5 17,4 18,6 Tổng 839 624 650 518 550 444 395 312 283 227
Từ các số liệu thu đƣợc ở bảng trên ta có thể lập đồ thị để có thể so sánh mức độ phơi nhiễm tùy theo từng đối tƣợng lứa tuổi trong 2 mơi trƣờng khác nhau.
Hình 3.13. Mức độ ƣớc lƣợng phơi nhiễm phthalate thông qua con đƣờng hít thở khơng khí trong nhà (ng/kg-bw/ngày)
Từ biểu đồ ta thấy trẻ sơ sinh là đối tƣợng có nguy cơ phơi nhiễm cao nhất và mức độ này giảm dần khi trƣởng thành nguyên nhân là do trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch còn yếu nên nguy cơ phơi nhiễm cao hơn các độ tuổi khác.
Qua biểu đồ cũng nhƣ bảng số liệu thu đƣợc nhận thấy rằng mức độ ƣớc lƣợng phơi nhiễm phthalate trong phịng thí nghiệm lớn hơn trong nhà ở. Điều này có thể lí giải là do phịng thí nghiệm chứa nhiều dụng cụ hóa chất cùng với việc thƣờng xuyên tiến hành các phản ứng thí nghiệm nên dễ dàng phơi nhiễm phthalate và nồng độ cũng cao hơn.
Để có cái nhìn bao qt hơn, chúng tơi đã so sánh mức độ ƣớc lƣợng phơi nhiễm phthalate thông qua các con đƣờng khác nhau bằng việc lấy tổng của 6 phthalate gồm: DMP, DEP, DiBP, DBP, BzBP và DEHP trong nghiên cứu này so với một số nghiên cứu đã báo cáo trƣớc đó đƣợc thể hiện qua bảng 3.20
Bảng 3.20. Mức độ ƣớc lƣợng phơi nhiễm phthalate thông qua các con đƣờng khác nhau (ng/kg-bw/ngày) Trẻ sơ sinh Trẻ mẫu giáo Nhi đồng Thiếu niên Trƣởng thành Tham khảo Hít thở 845 423 203 89 70 Trần Mạnh Trí và Kurunthachalam Kannan (2015) [25] Qua da từ sản phẩm chăm sóc cá nhân 1,1 0,8 0,6 0,5 0,2 Ying Guo và cộng sự (2011) [38]
Qua tiêu hóa 938 1110 363 221 186 Ying Guo và cộng sự (2011) [38] Hít thở
( Nghiên cứu này)
652 518 441 314 226
Có thể thấy hàng ngày chúng ta tiếp xúc với phthalate từ rất nhiều con đƣờng khác nhau nhƣng chủ yếu là qua ăn uống (các đồ hộp nhựa đựng thực phẩm,...), qua hít thở (khơng khí bị phơi nhiễm phthalate) nhất là với đối tƣợng trẻ em và những ngƣời thƣờng xuyên phải tiếp xúc với mơi trƣờng có nguy cơ cao phơi nhiễm phthalate.