Các yếu tố của hệ thống khai thác bờ công tác theo lớp đứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý mỏ than khánh hòa, tỉnh thái nguyên (Trang 33 - 36)

Stt Tên yếu tố HTKT Ký hiệu Đơn vị Giá trị

1 Chiều cao tầng đất đá H m 15

2 Chiều cao tầng kết thúc hkt m 30

Stt Tên yếu tố HTKT Ký hiệu Đơn vị Giá trị

4 Chiều rộng mặt tằng kết thúc Bkt m 18-27 5 Chiều rộng mặt tầng công tác Bctmin m 36

6 Chiều rộng mặt tầng nghỉ Bn m 14 7 Số tầng nghỉ trong một nhóm tầng Tầng 3-4 8 Góc dốc sườn tầng khai thác  độ 65 9 Góc dốc bờ cơng tác trung bình ct độ 35 10 Góc dốc bờ kết thúc  độ + Góc dốc bờ Đơng Bắc độ 40 + Góc dốc bờ trụ Đơng Nam độ 38

+ Góc bờ trụ Tây Bắc – Tây Nam độ 42 - 45

Hình 1.6. Sơ đồ cơng nghệ khai thác than tại mỏ than Khánh Hòa

Sơ đồ cơng nghệ bóc đất đá: Máy xúc + ơ tơ.

Đối với các tầng phủ đệ tứ có thể sử dụng máy xúc xúc trực tiếp không cần nổ mìn. Đối với các tầng phía dưới tiến hành cơng tác khoan nổ mìn, sau đó đất đá được máy xúc xúc lên ô tô vận chuyển ra các bãi thải. Hướng phát triển của công tác bốc đất đá từ cao xuống thấp.

b3. Cơng tác khoan nổ mìn

Sử dụng máy khoan thủy lực TITON-500, đây là loại máy khoan hiện đại. Qua thực tế sản xuất trong những năm qua cho thấy loại máy khoan này hoàn toàn phù hợp với đất đá tại mỏ than Khánh Hịa.

Phương pháp nổ mìn được áp dụng là phương pháp nổ mìn vi sai. Khoan nổ mìn Xúc bốc than và đất đá Vận tải than ồn, chấn động, bụi, khí thải Vận tải đất đá thải

Sàng tuyển chế biến Băng tải Nhà máy nhiệt điện

Bãi thải Văn phòng quản lý chỉ đạo

Phân xưởng sửa chữa cơ khí Sản xuất phụ: (nung vơi, clinker) Ơ tơ chở than Ơ tơ chở đá ồn, bụi, khí thải

Phương tiện nổ và vật liệu nổ là: Vi sai bằng kíp điện vi sai hoặc hệ thống vi sai phi điện, Mồi nổ Azomex Power Plus, thuốc nổ ANFO và nhũ tương.

b4. Thiết bị xúc, khai thác than và vận tải

- Sử dụng các thiết bị xúc bốc tiên tiến có dung tích gầu từ 3,5 – 6,5 m3 phục vụ cơng tác bóc đất.

- Vận tải: Sử dụng ơ tô tự đổ tải trọng 55 – 60 tấn để vận chuyển đất đá thải; vận chuyển than nguyên khai bằng ô tô tải trọng 15-20 tấn.

b5. Công tác đổ thải

Hiện trạng công tác đổ thải

Như đã đánh giá tình hình thực hiện thiết kế đến năm 2008, khối lượng đất đá thải của mỏ từ trước đến năm 2008 được đổ ra bãi thải Nam, khối lượng đổ thải (1986-2008) là 27.200.000m3.

Vị trí bãi thải Nam thuộc khu vực đất Thành phố Thái Nguyên, mật độ dân cư đơng đúc, nhiều cơng trình cơng cộng...nên việc đền bù giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, do vậy năm 2008 phải ngừng đổ thải. Từ năm 2009 tiến hành đổ thải tại bãi thải phía Tây khai trường, từ năm 2010 do khó khăn trong mở rộng bãi thải phía Tây và căn cứ vào thực tế khai thác (mở rộng moong về phía Bãi thải Nam) mỏ tiến hành đổ thải ở cả hai bãi thải phía Tây và phía Nam. Bãi thải Tây đến nay (2011) đã đổ đến cos +60 trên phần diện tích 15ha.

Bãi Thải Nam đến nay (2011) đổ thải đến cos +80 trên phần diện tích 130 ha.

Khối lƣợng đổ thải

Tổng khối lượng đất đá bóc (từ 1986 đến nay) 43.300.000m3

Vị trí bãi thải

Hiện nay mỏ đang tiến hành đổ thải tại 2 bãi thải

- Bãi thải Tây (giáp với ruộng lúa của nhân dân xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

- Bãi thải Nam (giáp với khu dân cư xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên).

Công nghệ thải đất đá

Sử dụng công nghệ ô tô – máy gạt.

Khối lượng đá thải được ơ tơ tự đổ có tải trọng 39 Tấn÷60Tấn vận chuyển lên bãi thải, dọc theo tuyến thải được đắp bờ an tồn để định vị cho ơ tơ đổ thải, đê an tồn có chiều cao khơng thấp hơn 0,85 m.

Trên tuyến chia làm 2 khu vực: + Khu vực máy gạt làm việc; + Khu vực ô tô đổ thải;

- Thiết bị đổ thải: Sử dụng loại máy DZ171 với số lượng 4 máy.

Các thông số của bãi thải

- Do thành phần đá thải mỏ Khánh Hịa chủ yếu là đá vơi sét tỷ lệ 50 – 60%, cát kết tỷ lệ 4% - 5%, còn lại là bột kết, sét kết và cuội kết, các nham thạch có độ bền vững cao, rắn chắc. Q trình thực hiện nhiều năm chưa xảy ra hiện tượng sạt lở, góc dốc sườn tầng thải ổn định.

- Các thông số của bãi thải được xác định như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý mỏ than khánh hòa, tỉnh thái nguyên (Trang 33 - 36)