Từ kết quả quan trắc thực nghiệm xói mịn đất dốc tại Trạm quan trắc Mơi trường và Lắng đọng axít Hịa Bình trên một số độ dốc khác nhau (bảng 4) cho thấy:
+ Cùng điều kiện khí hậu, (lượng mưa) nhưng độ dốc càng cao thì lượng đất bị xói mịn càng lớn và ngược lại. Năm 2013 với lượng mưa 1.394mm tại bãi có độ dốc 15%, tổng lượng xói mịn đạt 14,8tấn/ha/năm, nhưng ở độ đốc 10%, lượng đất bị xói mịn là 9,2 tấn/ha/năm, độ dốc 7% là 4,5 tấn/ha/năm và độ dốc 3%, lượng xói mịn chỉ cịn 1,9 tấn/ha/năm (giảm xấp xỉ 8 lần so với độ dốc 15%).
+ Cùng kiểu địa hình (độ dốc 15%), nhưng lượng mưa khác nhau, lượng đất bị xói mịn cũng khác nhau. Năm 2005, lượng mưa tham gia tính tốn xói mịn đạt 1.657mm cho lượng xói mịn là 15,0 tấn/ha/năm, năm 2011, lượng mưa là 1.180mm dẫn đến lượng xói mịn giảm cịn 8,5 tấn/ha/năm. Tuy nhiên, khi đánh giá xói mịn và lượng mưa năm chỉ mang tính chất tương đối vì xói mịn cịn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác của đặc trưng mưa như cường độ mưa, thời gian mưa và lượng tổn thất do ngấm,..
+ Cùng lượng mưa, cùng độ dốc nhưng loại cây trồng khác nhau, lượng xói mịn cũng khác nhau. Năm 2005 có lượng mưa là 1.657mm và cùng độ dốc 15%, ở bãi trồng cam lượng xói mịn là 15,0 tấn/ha/năm, bãi trồng chè lượng xói mịn giảm cịn 7,5 tấn/ha/năm. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau này là do bãi trồng cam cần phải chăm sóc kỹ hơn, thường xuyên tưới nước và vun xới, bón phân, nhổ cỏ theo định kỳ 1 lần/tháng để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm đã làm cho đất bị tơi xốp nhưng bãi trồng chè không được vun xới và bón phân thường xuyên mà chỉ cắt cỏ nên không tác động đến cấu trúc đất bề mặt. Như vậy, lượng xói mịn khơng những phụ thuộc vào độ dốc, lượng mưa mà nó cịn phụ thuộc vào từng loại cây trồng và điều kiện canh tác, chăm sóc.
+ Cùng lượng mưa là 1.657mm, cùng loại cây đào nhưng độ dốc khác nhau thì lượng xói mịn cũng khác nhau, cụ thể:ở độ dốc 10%, lượng xói mịn trung bình là 5,3 tấn/ha/năm, nhưng ở bãi 7%, lượng xói giảm cịn 3,5 tấn/ha/năm.
Tóm lại: Đối với lưu vực sơng Đà có 3 yếu tố đóng vai trị chính thức đầy q
+ Yếu tố địa hình: Địa hình nổi bật của lưu vực sơng Đà là núi và cao nguyên, độ dốc tương đối lớn, với độ dốc trung bình dao động từ 10 - 30%, có nơi lên đến >35 %, trong đó kiểu địa hình có độ dốc dao động từ 9 - 20% khá phổ biến [28]
+ Chế độ mưa khá dồi dào. Thêm vào đó là do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên tồn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng đã làm cho các đới khí hậu đang bị dịch chuyển, các tai biến thiên nhiên xuất hiện nhiều hơn và mạnh hơn như số cơn bão, cường độ bão trong năm tăng lên, hạn hán xảy ra ở nhiều nơi, chế độ mưa ở một số khu vực cũng thay đổi, số ngày có mưa mùa khơ ít, số ngày có mưa và cường độ mưa mùa mưa tăng lên, đã gây ra nhiều trận lũ ống, lũ quét lớn tại một số tỉnh phía Bắc, Tây bắc nước ta, trong đó có một số tỉnh nằm trong lưu vực hồ Hịa Bình như Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Yên Bái, Hịa Bình,... khơng những gây thiệt hại lớn về người, tài sản mà cịn thúc đẩy q trình xói mịn, rửa trơi trên các sườn dốc, tác động mạnh đến mức độ bồi lấp của các hồ chứa.
+ Thảm phủ thực vật, đặc biệt là rừng bị tàn phá nặng nề do bị nước nhấn chìm trong lịng hồ và hình thức du canh, du cư của người dân sống ven hồ. Hậu quả, thời tiết khắc nghiệt hơn, nhiều vùng đồi núi trọc xuất hiện đã làm cho tình trạng xói mịn rửa trơi đất càng trở nên nghiêm trọng, lớp đất tầng mặt bị mất đi làm cho đất bạc màu và đóng góp một lượng bùn cát khơng nhỏ xuống lịng hồ.
Tuy nhiên, những năm gần đây Nhà nước đã có nhiều chính sách quan tâm đến phát triển rừng, ngày 10 tháng 9 năm 2007, Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 147/2007/QĐ-TTg về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 với quan điểm và mục tiêu “Rừng sản xuất là rừng đa mục tiêu, trồng rừng sản xuất nhằm giải quyết việc làm cho người miền núi, tăng thu nhập cho người làm nghề rừng và góp phần bảo vệ mơi trường, sinh thái”. Trong đó, đặc biệt ưu tiên hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất ở các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và các huyện miền núi tại các tỉnh Trung Bộ. Do đó, diện tích rừng trên lưu vực sơng Đà hiện nay đã được tăng lên đáng kể. Theo thống kê của Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Hịa Bình, Sơn La: tính đến năm 2013 diện tích rừng của Hịa Bình là 332.813,1ha, trong đó: rừng tự nhiên là 142.143,9ha (chiếm 43%), còn lại là rừng trồng (chiếm 47% tổng diện tích rừng trên tồn tỉnh) với độ che phủ 49,3% [22], Sơn La là 967.711,5ha,
trong đó: rừng tự nhiên là 926.989,8ha (chiếm 96% tổng diện tích rừng trên tồn tỉnh), còn lại là rừng trồng (chiếm 4%), với độ che phủ gần 45% [9]. Như vậy, với tỷ lệ che phủ rừng cao như hiện nay đã góp phần làm giảm lượng đất bị xói mịn rửa trơi trên bề mặt lưu vực, góp phần giảm tốc độ bồi lắng hồ Hịa Bình.
3.2.2.2. Bùn cát từ các nhập lưu gia nhập khu giữa
Do đặc điểm địa hình, điều kiện khí hậu của lưu vực nên sơng ngịi trong lưu vực sơng Đà có đặc điểm của một mạng lưới sông suối dày, trẻ biểu hiện ở độ chia cắt mạnh, thung lũng sâu, hẹp có hình chữ V, đã tạo điều kiện cho lũ hình thành nhanh chóng. Vì vậy, dọc theo hồ có khá nhiều các nhập lưu lớn nhỏ đổ vào, trong đó phải kể đến một số nhập lưu lớn như Nậm Bú, Suối Sập, Nậm Sập, Bãi Sang, suối Tấc, suối Rút...Các nhập lưu này có độ đục khá cao, tương đương với độ đục của sông Đà. Độ đục trung bình nhiều năm tại các trạm đo của một số nhập lưu chính được trình bày trong bảng 7 [15].
Phân tích số liệu bảng 7 cho thấy: độ đục của các nhập lưu trên đều khá cao. Đây chính là hệ quả của quá trình rửa trơi và bốc mịn lớp đất trên bề mặt lưu vực làm cho độ đục tại các nhập lưu khá lớn và đã đóng góp một lượng khơng nhỏ bùn cát vào hồ Hịa Bình.
Bảng 7. Độ đục trung bình nhiều năm trên một số nhập lưu vào hồ Hịa Bình
STT Trạm đo Sông suối Độ đục TB (g/m3)
Mô đun bùn cát (tấn/km2.năm)
1 Nậm Bú Thác Vai 274 99
2 Suối Sập Phiêng Hiềng 132 173
3 Thác Mộc Nậm Sập 144 91
4 Bãi Sang Bãi Sang 173 251
Ngu n: Nguyễn Kiên Dũng - 2002
3.2.2.3. Đặc điểm địa hình lưu vực và hình thái của hồ
a) Đặ iể ịa ì lư vực
Đặc điểm địa hình của lưu vực hồ Hịa Bình chủ yếu là núi và cao nguyên bị chia cắt mạnh (mục 1.2), độ dốc lưu vực lớn, chiều dài sườn dốc tương đối dài đã
thúc đẩy q trình xói mịn, rửa trơi lớp đất tầng mặt làm gia tăng độ đục cho các nhập lưu và đã được trình bày trong mục 3.4.2.1 và 3.4.2.2 trong luận văn.
b) Đặ iểm hình thái của h
Hồ Hịa Bình có những đặc điểm sau: + Chiều dài tương đối dài (> 200km); + Hồ bị uốn khúc;
+ Độ rộng mặt thoáng lớn và thay đổi từ hạ lưu lên đến thượng lưu;
+ Hình dạng đáy hồ mang đặc điểm của sơng thiên nhiên nhọn hình chữ V và có độ dốc đáy lớn,
+ Biên độ dao động mực nước lớn trong năm đã tạo ra vùng bán ngập khá rộng, người dân ven hồ thường canh tác vén và chăn thả gia súc trên vùng bán ngập làm cho đất ở đây bị tơi xốp, bở dời;
Tất cả những đặc điểm trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho lượng lớn bùn cát vận chuyển vào hồ.
c) Tình trạng sạt lở
Tình trạng sạt lở trên hồ Hịa Bình diễn ra khá phổ biến, đặc biệt vào thời điểm trước lũ, khi các tổ máy của Nhà máy thủy điện Hịa Bình phát điện với cơng xuất tối đa, đưa dần mực nước xuống cao trình mực nước trước lũ (88m). Nguyên nhân gây ra hiện tượng sạt lở bao gồm:
+ Dao động mực nước khá lớn trong năm: Theo quy định thông số thiết kế của hồ Hịa Bình (bảng 1), mực nước dâng bình 115 - 117m, mực nước gia cường 120 - 122m, mực nước trước lũ là 88m, mực chết là 80m, trong thời gian vận hành của hồ đã có 1 năm hồ khai thác đến dưới mực nước chết (78m) đã tạo ra vùng bán ngập khá lớn và người dân tích cực canh tác trên vùng bán gập; do thời gian hồ tích nước đến cao trình mực nước dâng bình thường khoảng 4 - 6 tháng đã làm cho cấu trúc vật lý của đất vùng bán ngập bị thay đổi, đất bão hòa về nước, sự liên kết giữa các hạt keo đất không bền, động lực sườn cũng bị thay đổi nên khi hồ khai thác đến mực nước trước lũ, cao trình mực nước bị hạ đột ngột, khi có mưa lớn lượng dịng chảy bề mặt lưu vực tập trung vào hồ đã gây ra hiện tượng sạt lở nghiêm trọng phần
bán ngập, thậm chí có những mặt cắt cả một khối đất với chiều dài từ 6 - 10m đang có nguy cơ sạt lở xuống hồ (hình 17).
+ Lưu vực có điều kiện địa chất khơng ổn định (mục 1.2), điều kiện khí hậu (lượng mưa khá lớn), thảm phủ thực vật bị tàn phá mạnh mẽ đã góp phần gây trượt lở trên lưu vực. Hình ảnh của hiện tượng trượt lở được trình bày tại phần phụ lục.