Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu diễn biến bồi lắng lòng hồ hòa bình và phân tích một số nguyên nhân gây bồi lắng làm cơ sở khoa học cho việc quản lý bền vững hồ (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp

Luận văn đã kế thừa có chọn lọc các tài liệu, tư liệu thứ cấp và kết quả của các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố liên quan đến vấn đề nghiên cứu, để làm cơ sở

cho việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu và có được cái nhìn tổng thể, khách quan về hiện trạng, diễn biến bồi lắng bùn cát lịng hồ Hịa Bình. Danh mục các tài liệu thứ cấp đã tham khảo được trình bày trong phần “Tài liệu tham khảo” của luận văn.

Trong luận văn tác giả đã thu thập và tổng hợp các tài liệu thủy văn, thủy lực của sơng Đà và lịng hồ Hịa Bình, kết quả đo đạc phù sa, lưu lượng nước, cao trình đáy hồ hàng năm và kết quả đo thực nghiệm xói mịn đất dốc được thực hiện tại Trạm quan trắc Mơi trường và Lắng đọng axít Hịa Bình. Do bản thân tác giả từng là nhân viên của trạm từ năm 2000 và hiện nay là người quản lý, điều hành các nhiệm vụ thường xuyên của trạm, tác giả cũng vừa là người chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch khảo sát bồi lắng và giám sát chất lượng nước hồ chứa Hịa Bình hàng năm cho trạm và vừa trực tiếp tham gia các đợt khảo sát đó. Kết quả của việc thu thập số liệu, xử lý số liệu theo quy phạm và xây dựng bộ số liệu đồng bộ qua các năm vừa là tài sản của cơ quan chủ quản, vừa chứa đựng cơng sức đóng góp của chính tác giả.

Trong q trình cơng tác, tác giả cũng đã cùng đồng nghiệp công bố được hai kết quả nghiên cứu là bài viết “X ế diễn biến b i lắng h chứa ước Hịa Bình iai oạn 1989 - 7” đăng trong tạp chí Khí tượng Thủy văn số 576 xuất bản tháng 12 năm 2008, trang 46 - 53, 2 bài báo cáo “Đá iá iện trạ ước h chứa

Hịa Bình và những gi i pháp b o vệ chấ lư ướ ” và “ ướ ầ á iá nh ưởng của ưa ến xói mịn khu vực h Hịa Bình (phần Việt Nam)” lần lượt đăng

trong Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội thảo khoa học của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường lần thứ XIV năm 2011, XVI năm 2013, tập 2 trang 297 - 301. Tác giả cũng đã được tham gia thực hiện phần tổng quan về hồ chứa Hịa Bình trong đề tài “Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh VNREDSAT-1 và tương đương trong điều tra, dự báo và đánh giá các tai biến địa chất các cơng trình hồ thuỷ điện, đường giao thông các tỉnh khu vực Tây Bắc” của Viện Địa chất do Tiến sĩ Phạm Quang Sơn làm chủ nhiệm đề tài. Đề tài đã nghiên cứu trên 2 hồ lớn điển hình của khu vực là hồ chứa Hịa Bình và Sơn La.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu diễn biến bồi lắng lòng hồ hòa bình và phân tích một số nguyên nhân gây bồi lắng làm cơ sở khoa học cho việc quản lý bền vững hồ (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)