Biểu đồ số giờ nắng và nhiệt độ trung bình của Mai Châu năm 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 39)

Ở vị trí cửa ngõ của vùng Tây Bắc, khí hậu của vùng Mai Châu chịu ảnh hƣởng rõ rệt của chế độ gió mùa Tây Bắc, mang sắc thái riêng của khí hậu nhiệt đới núi cao, bức xạ của vùng tƣơng đối thấp, số giờ nóng trong ngày vào mùa hè là 5-6 giờ, mùa đông là 3-4 giờ; số giờ nắng mùa đông (thấp nhất là 60 giờ), mùa hè (cao nhất đạt gần 180 giờ).

Bảng 2. 3. Tổng lƣợng mƣa theo năm (2007-2012)

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Lƣợng mƣa (mm) 1 920.3 2 031.7 1 538 1 510.3 1 616.9 1 870.7

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia)

Hình 2. 5. Biểu đồ thể hiện số ngày mƣa các tháng trong năm 2013 của Mai Châu

Độ ẩm trung bình hàng năm đạt 82%. Khí hậu Mai Châu một năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa tập trung nhiều nhất từ tháng 7 đến tháng 9, bình qn có 122 ngày mƣa/năm, cao nhất là 146 ngày, chịu ảnh hƣởng nhiều của bão lốc và gió Lào. Trong mùa mƣa có gió nam ln bổ sung độ ẩm và hơi nƣớc, cƣờng độ gió tƣơng đối mạnh. Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau với khí hậu khơ hanh, độ ẩm xuống thấp, có ngày có sƣơng muối, sƣơng mù và mƣa phùn giá rét. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm cao trên 1500 mm [22].

2.1.5. Thủy văn

Mai Châu có hệ thống sơng, suối khá dày đặc, là nguồn cung cấp nƣớc phong phú phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Ngồi hai con sơng lớn chảy qua là sông Đà và sơng Mã, ở Mai Châu cịn có 4 con suối lớn là suối Xia dài 40km, suối Mùn dài 25km, suối Bãi Sang dài 10km và suối Cò Nào dài 14km cùng với nhiều khe, lạch, mạch nƣớc, hệ thống các ao, hồ tự nhiên và nhân tạo. Bên cạnh đó, dịng

chảy của suối kết hợp với địa hình dốc tạo nên những thác nƣớc theo mùa rất đẹp, phù hợp phát triển hình thức du lịch khám phá thiên nhiên nhƣ thác bản Văn, thác Gò Lào...[16].

Các hồ tự nhiên hƣ Hồ Khả (Mai Hạ), hồ Tòng Đậu (Tòng Đậu), hồ Xam Tạng (Noong Lng)... ngồi ý nghĩa cung cấp nƣớc cho sản xuất còn là những điểm sinh thái phù hợp cho các hoạt động dã ngoại, thực tế.

Hồ Khả (Mai Hạ) nằm cách thị trấn Mai Châu khoảng 7-8km, đây là hồ chứa nƣớc loại nhỏ, trữ nƣớc tƣới tiêu cho một số xã của huyện Mai Châu. Đƣờng vào thuận lợi, xung quanh hồ một mặt đƣợc bao bọc bởi dãy núi đá vôi, khung cảnh hữu tình lại tơ điểm thêm rất nhiều hoa Ban, khi mùa hoa mặt hồ càng lung linh...

Hồ Tòng Đậu (Tòng Đậu) nằm bên ngã ba Tòng Đậu (quốc lộ 6 và quốc lộ 15) có diện tích 7,2ha mặt nƣớc [17]. Nƣớc hồ trong xanh, bao quanh là những gò, đồi liền kề, nhiều hộ gia đình đã tiến hành trồng cây xanh, tạo cảnh quan làm mơ hình khu du lịch sinh thái, xây dựng khu biệt thự, nhà nghỉ và dịch vụ du lịch xung quanh vị trí hồ... Hiện nay, đã có những dự án phát triển du lịch nghỉ dƣỡng đầu tƣ cho khu vực hồ.

Hồ Xam Tạng (xã Noong Luông) là hồ nƣớc xanh thẳm nằm trên núi cao gần 1100m. Hiện tại, hồ Xam Tạng đang đƣợc công ty TNHH Thiên Minh đầu tƣ xây dựng thành khu nghỉ dƣỡng với kỳ vọng sẽ trở thành một “Ba Bề” của Mai Châu.

Mai Châu có hệ thống sơng, suối khá dày đặc, là nguồn cung cấp nƣớc phong phú phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Ngồi hai con sơng lớn chảy qua là sơng Đà và sơng Mã, ở Mai Châu cịn có 4 con suối lớn là suối Xia dài 40 km, suối Mùn dài 25 km, suối Bãi Sang dài 10 km và suối Cò Nào dài 14 km cùng với nhiều khe, lạch, mạch nƣớc, hệ thống các ao, hồ tự nhiên và nhân tạo.

Tuy nhiên, do địa hình có độ dốc lớn nên khả năng trữ nƣớc của hệ thống sông, suối ở Mai Châu kém. Vào mùa khô, một số xã thƣờng lâm vào tình trạng thiếu nƣớc trầm trọng nhƣ Hang Kia, Pà Cị, Noong Lng, Thung Khe. Ngƣợc lại,

chính vì mất rừng và địa thế dốc đã tạo điều kiện hình thành lũ qt có sức tàn phá ghê gớm sau các trận mƣa lớn trong mùa lũ.

2.1.6. Thảm thực vật, các khu bảo tồn và VQG

Trƣớc năm 1975, diện tích rừng của Mai Châu chủ yếu là rừng tự nhiên giàu có với nhiều hệ loại cây nhiệt đới q nhƣ lim, lát hoa, sến, chị, nhai...

Hiện tại, rừng Mai Châu phức hợp với rừng thứ sinh (rừng thứ sinh tre nứa), rừng nguyên sinh với diện tích 35507,91 ha; đây cũng là một trong 4 huyện của Hịa Bình cịn lƣu giữ đƣợc rừng tự nhiên khá là nguyên bản. Sản vật của rừng có thể kể đến măng đăng, mộc nhĩ, nấm hƣơng, cánh kiến...; động vật quý nhƣ lợn lòi, gấu, hổ, khỉ, hoẵng...[21].

2.1.6.1. Thảm thực vật

Huyện Mai Châu có địa hình vùng đồi núi. Rừng tự nhiên trên loại địa hình này chỉ cịn chiếm một diện tích khơng đáng kể, hầu hết trong khu vực phổ biến các quần xã thực vật thứ sinh sau khi khai phá rừng.

Thảm thực vật vùng đồi núi chịu sự chi phối mạnh mẽ của khí hậu, điều kiện đất đai cùng với sự tác động mạnh mẽ của con ngƣời trong các hoạt động khai thác, cấy trồng. Điều đó đã tạo ra hàng loạt các kiểu thảm thực vật thứ sinh thay thế:

- Rừng rậm thƣờng xanh, cây lá rộng ở vùng đất thấp (dƣới 400m) trên các loại đá mẹ khác nhau (trừ đá vôi) và các quần xã thứ sinh thay thế:

+ Rừng rậm thƣờng xanh, cây lá rậm thứ sinh.

+ Rừng thứ sinh tre nứa hay tre nứa hỗn giao với cây lá rộng.

+ Trảng cây bụi thứ sinh, rậm, cao trung bình, cây thƣờng xanh, lá rộng. + Trảng cỏ cao trung bình (hoặc xen cây bụi) tái sinh sau nƣơng rẫy.

+ Tổ hợp khảm cỏ cao hay trung bình thứ sinh sau nƣơng rẫy với các loại cây trồng ngắn ngày, thƣờng gặp rải rác ở trong khu vực. Trảng cỏ này đƣợc hình thành trên các nƣơng rẫy bỏ hoang, đất còn khá tốt.

+ Các quần xã cỏ thấp thứ sinh (hoặc xen cây bụi), trên đất bị xói mịn mạnh và chăn thả thƣờng xuyên, thƣờng gặp nhất ở nơi gần dân cƣ, hình thành chủ yếu trên đất canh tác sau khi đã khai thác hết độ phì của đất. Ngun nhân chính của sự hình thành trảng cỏ thấp là sự dẫm đạp thƣờng xuyên của gia súc chăn thả, đất bị nén chặt ở tầng mặt nên khả năng thấm nƣớc và giữ nƣớc kém.

+ Các quần xã cây trồng lâu năm, trên các loại đất có mức độ thối hóa khác nhau.

+ Tổ hợp các quần xã cây trồng lâu năm trên các điểm dân cƣ.

+ Các quần xã cây trồng một năm trên các sƣờn đồi núi bị xói mịn mạnh. - Thảm thực vật trên đất phong hóa từ đá vơi

+ Đá vơi chiếm một diện tích khá lớn ở huyện Mai Châu. Do sự thất thoát nƣớc nhanh theo các khe đá nên sản phẩm phong hóa trên loại đá mẹ này ít đƣợc tích tụ, tầng đất thƣờng mỏng, chỉ có ít lồi thực vật thích nghi và tạo ra nét riêng biệt của thảm thực vật trên núi đá vôi. Thuộc địa hệ này gồm có:

+ Phức hợp các loại rừng thứ sinh rậm, thƣờng xanh, cây lá rộng, nửa cứng. + Các quần xã thứ sinh thay thế, cây bụi rậm hoặc thƣa, cây lá rộng cứng sau khi rừng bị khai thác.

+ Tổ hợp các quần xã cỏ thứ sinh cao hay trung bình ở chân núi, thung lũng, tái sinh sau nƣơng rẫy và cây trồng một năm.

+ Tổ hợp các quần xã cây trồng lâu năm ở các điểm dân cƣ.

- Các thảm thực vật rừng tự nhiên rậm, thƣờng xanh, cây lá rộng ở núi thấp (150m - 400m) phát triển trên đất đƣợc phong hóa từ các loại đá mẹ khác nhau (trừ đá vôi) và các quần xã thứ sinh thay thế:

+ Rừng nguyên sinh: bao gồm các loại thực vật thuộc khu hệ thực vật á nhiệt đới đệ tam Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa.

+ Rừng tre nứa thứ sinh.

+ Các quần xã cỏ cao thứ sinh xen cây bụi.

+ Tổ hợp khảm các quần xã cỏ cao hay trung bình tái sinh sau nƣơng rẫy và các quần xã cây trồng một năm.

+ Tổ hợp các cây trồng nhiều năm trong các điểm dân cƣ.

- Các thảm thực vật rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh và cây lá rộng - lá kim hỗn giao ở núi cao (500m - 1 600m):

+ Rừng nguyên sinh. + Trảng cây bụi thứ sinh.

+ Các quần xã cỏ cao thứ sinh xen lẫn cây bụi sau khai thác [18].

2.1.6.2. Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò

Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cị thuộc tỉnh Hịa Bình có diện tích khoảng 7.091 ha. Có tạo độ địa lý 20o41’ - 20o46’ vĩ độ bắc và 104o51’ - 105o01’ kinh độ đông.

Hang Kia-Pà Cị có diên tích đất rừng đặc dụng (tính đến hết năm 2013) là 5.257.77 ha. Trong đó: Đất rừng tự nhiên là 4.882,75 ha; đất rừng sản xuất là 375 ha phân bố tại các thôn bản thuộc 06 xã của khu bảo tồn.

Bảng 2. 4. Hiện trạng sử dụng đất khu bảo tồn Hang Kia – Pà Cò

TT Tên xã Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên (ha) Diện tích đất rừng phịng hộ (ha) Diện tích đất rừng đặc dụng (ha) Diện tích đất khác (ha) 1 Pà Cị 2.339,85 0 1.263,70 76,15 2 Hang Kia 2.019,50 0 1.777,00 242,50 3 Tân Sơn 768,07 0 706,67 61,40 4 Bao La 1.869,78 0 988,10 870,68 5 Piềng Vế 1.165,77 90,60 116,20 958,97 6 Cun Pheo 3.481,93 1.445,80 406,10 1.630,03 Tổng 11.644,90 1.536,40 5.257,77 3.839,73

Thực vật đặc hữu và quý hiếm gồm 9 lồi: Thơng đỏ, Thơng Pà cị, Các lồi lan kim tuyến, Bách xanh, Pơ mu, Trai lý, Nghiến, Củ bình vơi, Cây một lá [14].

Động vật đặc hữu, quý hiếm gồm có 11 lồi: Cu li nhỏ, Mèo rừng, Sơn dƣơng, Gà lôi trắng, Hổ mang chúa, Cầy vằn, Chim yểng, Rắn ráo trâu, Rắn cạp nia bắc, Rắn cạp nong, Rắn hổ mang [14].

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA BẢN ĐỊA 2.2.1. Đặc điểm và hiện trạng phát triển kinh tế xã hội và nhân văn 2.2.1. Đặc điểm và hiện trạng phát triển kinh tế xã hội và nhân văn

2.2.1.1. Hiện trạng sản xuất và phát triển kinh tế

Năm 2012, tổng giá trị sản xuất đạt 867,9 tỷ đồng, đạt mức tăng trƣởng 9,3% so với cùng kỳ, trong đó: Giá trị sản xuất nơng - lâm - thuỷ sản đạt 341,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 39,39%; giá trị công nghiệp - xây dựng đạt 296 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 34,11%; giá trị thƣơng mại - du lịch đạt 230 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26,50%; tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 19,93 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 10.415.000 đồng/ngƣời/năm [14].

Trong trồng trọt thì cây lúa chiếm chủ yếu về diện tích và sản lƣợng.

Cây cơng nghiệp và cây ăn quả là thế mạnh kinh tế của huyện, nhƣng vẫn chƣa thực sự đƣợc chú trọng phát triển.

Ngành chăn nuôi ở Mai Châu chủ yếu phát triển theo quy mơ hộ gia đình. Các loại gia súc thƣờng đƣợc ni là trâu, bị, lợn theo phƣơng thức chăn thả tự nhiên ở các bãi cỏ hoặc dƣới tán rừng là chính. Năm 2012 tổng đàn gia súc của huyện đạt 37.523 con, đạt 82,4% kế hoạch, đàn gia cầm đạt 196.550 con; sản xuất nuôi trồng thủy sản tƣơng đối ổn định, tổng diện tích ao hồ ni trồng thủy sản tồn huyện đạt 55,4 ha, nuôi cá lồng đạt 168 lồng, sản lƣợng thủy sản khai thác đạt 181,8 tấn, trong đó sản lƣợng cá đạt 180,5 tấn, tơm 1,3 tấn. Hình thành các mơ hình chăn ni nhƣ: ni gà thả vƣờn, ni cá ao, ni bị, nuôi lợn sinh sản…[22].

Thời gian vừa qua, ở Mai Châu, việc khai thác rừng chƣa thật hợp lý đã dẫn đến nguồn tài nguyên này ngày một cạn kiệt. Mấy năm gần đây, nhờ các chƣơng

cung cấp vốn trồng và bảo vệ rừng nên thảm rừng ở Mai Châu đã và đang đƣợc phục hồi dần. Công tác chăm sóc và bảo vệ rừng ln đƣợc phát triển, hiện tƣợng chặt phá rừng làm nƣơng rẫy cơ bản đã đƣợc ngăn chặn.

Cho đến nay, huyện Mai Châu ln duy trì số cơ sở cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn. Phát huy hiệu quả của nguồn vốn ƣu tiên phát triển sản xuất, các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không ngừng mở rộng về quy mô sản xuất, tăng sản lƣợng các mặt hàng. Tồn huyện có 606 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đã tiêu thụ khối lƣợng lớn nguồn nguyên vật liệu của địa phƣơng, giải quyết việc làm tại chỗ, góp phần tăng thu nhập cho 1.996 lao động. Giá trị sản xuất năm 2012 đạt 136,075 tỷ đồng.

Du lịch đƣợc coi là thế mạnh của huyện Mai Châu với một số địa danh du lịch văn hố nổi tiếng khơng chỉ ở trong nƣớc mà cả đối với du khách nƣớc ngoài nhƣ bản Lác (Chiềng Châu), bản Củm (Vạn Mai), bản Pom Coọng (thị trấn Mai Châu)... Với 800 ha diện tích mặt nƣớc, hồ sơng Đà là một danh lam thắng cảnh đẹp, có thể thu hút nhiều khách du lịch đến với Mai Châu. Phát huy thế mạnh tiềm năng về du lịch làng nghề, Ủy ban nhân dân huyện đã quan tâm chỉ đạo công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hố dân tộc, thƣờng xun tăng cƣờng cơng tác xúc tiến đầu tƣ, quảng bá hình ảnh về văn hoá, bản sắc dân tộc, huy động nguồn vốn đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch trên địa bàn, Ủy ban nhân dân huyện đã phối hợp với Ban truyền hình Tiếng Dân Tộc, Đài truyền hình Việt Nam thực hiện chƣơng trình: “Phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, nhằm quảng bá du lịch huyện Mai Châu đến mọi miền đất nƣớc. Trong năm 2012 huyện Mai Châu đã đón 5.141 đồn khách với 45.890 lƣợt khách đến tham quan, du lịch, trong đó khách quốc tế là 2.294 đoàn với 10.390.000 lƣợt ngƣời, tổng doanh thu đạt 8.500.000.000 đồng [12,13].

2.2.1.2. Thực trạng xã hội

Mai Châu là nơi tập trung sinh sống của nhiều dân tộc. Năm 2012, dân số

huyện Mai Châu là 52.540 ngƣời, mật độ dân số trung bình là 92 ngƣời/km2. Trong

chiếm 15,56%, ngƣời Mông chiếm 6,91%, ngƣời Dao chiếm 2,06%, còn lại là đồng bào các dân tộc khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ [12].

Ngoài thị trấn Mai Châu tập trung đông dân cƣ, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố của huyện, hiện nay ở huyện cũng đã hình thành những tụ điểm dân cƣ theo hƣớng đơ thị hố nhƣ: Co Lƣơng (Vạn Mai), Đồng Bảng (Đồng Bảng)..., những khu dân cƣ này phân bố chủ yếu dọc theo quốc lộ 15 và là những hạt nhân làm chuyển biến tích cực cho kinh tế, văn hố, xã hội của huyện Mai Châu.

Công tác dân số - kế hoạch hố gia đình đƣợc triển khai hiệu quả, tỷ lệ tăng dân số hàng năm đều ở mức dƣới 1%. Tuy nhiên, ở một số xã vùng sâu, do phong tục tập quán nên tỷ lệ tăng dân số vẫn ở mức cao.

2.2.2. Văn hóa vật chất và tinh thần của các dân tộc thiểu số

2.2.2.1. Văn hóa vật chất

- Làng bản, nhà ở

Mai Châu là địa bàn cƣ trú của hơn 10 dân tộc thiểu số. Có những dân tộc có số lƣợng lớn nhƣ Thái, Mƣờng, H’Mơng, Dao Tiền... có những dân tộc dân số rất ít (Hoa, khơ Mú, Cờ Ho...). Nhƣng mỗi dân tộc đều có những nét đặc trƣng văn hóa của mình biểu thị trong cách ăn mặc, các phong tục truyền thống, kết cấu nhà ở và bản làng... điều này đã tạo nên những bản sắc văn hóa bản sắc và riêng biệt cho Mai Châu, là sức hút mạnh mẽ với du khách, đặc biệt là những du khách nƣớc ngoài.

Dân tộc Thái là dân tộc đông nhất ở Mai Châu, định cƣ ở các thung lũng suối và dựng làng ở trên những cánh động rộng giữa núi. Dân tộc Thái có chữ viết từ lâu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 39)