1. Chóp dài xoắn, 2. Chóp nhọn kéo dài, 3. Chóp nhọn hoắt, 4. Chóp có gai nhọn, 5. Chóp nhọn, 6. Chóp trịn, 7. Chóp tù, 8. Chóp bằng, 9. Chóp lõm, 10. Chóp hai thùy (Theo Nguyễn Bá, 2005)
Mép lá
Mép lá có thể nguyên, có thùy, phân thùy hay xẻ thùy, tùy mức độ lõm sâu vào của mép lá. Do đó lá đồng thời có tên gọi là lá nguyên (entire), lá có thùy (lobed), lá phân thùy (divided), lá xẻ thùy (dissected)
Mép nguyên nếu mép có dạng một đƣờng cong hoặc thẳng đều. Nếu mép bị lõm thì gọi là mép lõm.
Mép hình sin (sinuate): mép uốn song sâu
hƣớng lên trên tạo thành những chỗ lõm nhọn. Mép răng trịn (crenate): mép có răng trịn ngang hoặc hƣớng ngƣợc lên trên và tạo nên những chỗ lõm nhọn trên mép.
Lá kép
Lá kép gồm nhiều phiến nhỏ tức là các lá chét, mỗi lá chét có thể có một cuống nhỏ hay là cuống chung đính tất cả các lá chét vào.
Lá kép có các dạng: lá kép lông chim bậc 1, lá kép lông chim bậc 2 và lá kép lông chim bậc 3.
Sự phân gân
Gân lá là hệ thống các bó mạch đi từ thân tiếp tục vào lá. Sự phân bố của hệ thống các bó mạch đó trong phiến lá gọi là sự phân gân hay sự phát gân. Tập hợp cả hệ thống đó cịn đƣợc gọi là hệ gân.
Lá có thể có một, hai hoặc nhiều gân. Lá một gân nhƣ ở Rêu, Cỏ tháp bút, Thơng, cịn lá nhiều gân thƣờng gặp ở tuyệt đại đa số Dƣơng xỉ cao và thực vật Hạt kín.
Có hai kiểu hệ gân chính là hệ gân hình mạng và hệ gân song song.
Cách đính lá
Lá mọc cách: Mỗi mẫu có 1 lá
Lá mọc đối: mỗi mẫu có 2 lá mọc đối nhau Lá mọc vịng: mỗi mấu có 3 lá trở lên
Cuống lá
Cuống lá là phần của lá. Cuống lá có hình dạng, kích thƣớc và nhiều đặc tính hình thái khác nhau, đặc trƣng có các đơn vị phân loại khác nhau.
2.2.2. Phương pháp cổ sinh thái
Cổ sinh thái học là khoa học nghiên cứu các mối quan hệ giữa sinh vật với môi trƣờng cổ. Cổ sinh thái học sử dụng các dữ liệu hóa thạch để khơi phục lại các hệ sinh thái trong quá khứ. Khoa học này liên quan đến nghiên cứu sinh vật hóa thạch và các dấu vết của chúng nhƣ chu trình sống, hoạt động sống, môi trƣờng sống, điểu kiện chết và chơn vùi của chúng. Vì vậy, mục đích của cổ sinh thái học là khơi phục lại mơ hình chi tiết nhất có thể về mơi trƣờng sống của các lồi sinh vật để lại di tích hóa thạch. Để khơi phục lại điều kiện mơi trƣờng sống đó cần tập trung
đến sự tƣơng tác phức tạp giữa các yếu tố môi trƣờng (nhiệt độ, nguồn dinh dƣỡng, mức độ chiếu sáng, v.v...). Nghiên cứu cổ sinh thái có ý nghĩa quan trọng vì nó cho thấy rất nhiều vể khía cạnh tự nhiên của lịch sừ phát triển Trái Đất nhƣ điểu kiện gió, khí hậu, nhiệt độ và hoạt động của biến và đại dƣơng (Nguyễn Thùy Dƣơng trong Tống Duy Thanh và nnk, 2016).
Nghiên cứu cổ sinh thái giúp ta hiểu rõ đƣợc đặc tính sinh vật học của một số môi trƣờng cổ, đặc biệt là môi trƣờng biển. Kết quả nghiên cứu cổ sinh thái cho biết hồn cảnh cổ địa lý, cổ khí hậu của từng vùng vào những thời kỳ xác định. Các kết quả nghiên cứu cổ sinh thái đóng góp cho việc nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất cũng nhƣ cấu trúc địa chất của từng vùng riêng biệt (Tạ Hòa Phƣơng, 2003).
CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM HÓA THẠCH NHÓM PTERIDOPHYTA VÀ CYCADOPHYTA TRONG TRẦM TÍCH VÙNG NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm thành phần phân loại
Trong bộ mẫu hóa thạch thực vật hệ tầng Hòn Gai (T3 n-r hg) tại Bảo tàng
Thiên nhiên Việt Nam có 225 mẫu vật đẹp, phần lớn các hóa thạch gặp đƣợc đều thuộc nhóm Pteridophyta (Dƣơng xỉ) 55 mẫu, Cycadophyta (Tuế) 103 mẫu, Sphenophyta 37 mẫu, Pinophyta (Quả nón) 25 mẫu, Ginkgophyta (Bạch quả) có 3 mẫu (Bảng 3.1).
Bảng 3. 1. Bảng thành phần loài khu vực nghiên cứu Tên ngành Tên ngành Số lƣợng mẫu Số loài Xác định Khơng xác định Phần trăm thành phần lồi (%) Pteridophyta (Dƣơng xỉ) 57 15 6 9 38.46 Cycadophyta (Tuế) 103 11 8 3 28.21 Sphenophyta (Thân đốt) 37 7 2 5 17.95 Pinophyta (NgànhThông) 25 3 2 1 7.69 Ginkgophyta (Bạch quả) 3 3 1 2 7.69 Tổng số 225 39 19 22 100