Đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá công nghệ xử lý chất thải nguy hại bằng lò đốt ở việt nam (Trang 41)

2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các công nghệ lò đốt CTNH đang hoạt động trên toàn quốc.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Trên cơ sở các nhóm cơng nghệ lò đốt nêu trên, học viên sẽ lựa chọn các địa phương có các cơng nghệ lò đốt phù hợp để lựa chọn nghiên cứu đánh giá, cụ thể là các địa phương sau:

- Đối với nhóm cơng nghệ lò đốt CTCNNH: Thành phố Hờ Chí Minh (lị đốt hai cấp quay và lò đốt một cấp), Đồng Nai (lò đốt hai cấp tĩnh).

- Đối với nhóm cơng nghệ lò đốt CTYTNH: Ninh Bình (lò đốt hai cấp khơng có hệ thống xử lý khí thải), thành phố Hà Nội (lò đốt hai cấp có hệ thống xử lý khí thải).

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Phương pháp khảo sát hiện trường

Phương pháp khảo sát hiện trường:Khảo sát thực tế tại một số cơ sở xử lý

CTNH đã được Tổng cục Môi trường cấp phép hoạt động.

- Mục tiêu:Thu thập tài liệu có liên quan đến công nghệ đánh giá, phỏng vấn cán bộ vận hành lò đốt về thông tin kỹ thuật, chế độ vận hành lị, các thơng tin về sửa chữa bảo dưỡng, các sự cố (nếu có),….lấy mẫu khảo sát đại diện cho sự xả thải của cơ sở, phù hợp vừa đủ cho các mục tiêu phân tích, đảm bảo chất lượng và kiểm sốt chất lượng (QA/QC), đảm bảo các yêu cầu về pháp lý.

Đối với quá trình thu mẫu khảo sát hiện trường yêu cầu:

+ Mẫu cần được thu thập kịp thời, đảm bảo tính đại diện, điển hình cho đối tượng được lấy mẫu.

+ Mẫu thu được phải đáp ứng và phù hợp với chỉ tiêu cần phân tích và phải đủ khối lượng để phân tích các chỉ tiêu mong muốn.

+ Quá trình thu mẫu phải đảm bảo tính khách quan, tính liên quan và tính hợp pháp theo quy định của pháp luật.

+ Phương pháp lấy mẫu, phương pháp bảo quản cần phải thực hiện theo TCVN hoặc các tiêu chuẩn khác được cơ quan Nhà nước có thẩm

Commented [NMK2]: Làm thế nào mà có được số liệu về hiện

trạng chất thải nguy hại, xử lý ctnh, cần nêu trong phương pháp nghiên cứu

quyền công nhận và áp dụng với từng loại thông số.

+ Phải đảm bảo yêu cầu về đảm bảo chất lượng và kiểm sốt chất lượng.

Thu thập các thơng tin về cơng nghệ, hiệu quả xử lý, chi phí vận hành và bảo trì của cơng nghệ, phục vụ cho việc đánh giá công nghệ.2.2.2. Phương pháp thống kê

Phương pháp thống kê: Áp dụng trong việc thống kê các số liệu khảo sát

và thu thập được.

Mục đích của các phép kiểm tra thống kê là làm cho kết quả phân tích được diễngiải một cách khách quan nhằm giải đáp câu hỏi có sự khác nhau giữa các kết quả thu được hay không.

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Nghiên cứu các hồ sơ đăng ký hành nghề của các cơ sở xử lý CTNH do Tổng cục Môi trường cấp phép và các tài liệu có liên quan.

2.2.4. Phương pháp kế thừa

Kế thừa những thông tin, kết quả nghiên cứu của các đề tài, nhiệm vụ có liên quan đến đánh giá cơng nghệ xử lý chất thải nói chung, cũng như các báo cáo về tình hình phát sinh, thu gom, xử lý CTNH trên toàn quốc.

2.2.5. Phương pháp chuyên gia

Thơng qua các cuộc họp nhóm tư vấn cấp phép hành nghề quản lý CTNH của Tổng cục Môi trường hoặc phỏng vấn trực tiếp về các ý kiến đánh giá cơng nghệ lò đốt trong q trình nghiên cứu.

2.2.6. Áp dụng bộ tiêu chí để đánh giá cơng nghệ

Việc đánh giá (cho điểm) công nghệ lò đốt theo mỡi tiêu chí và chỉtiêu (tối đa hoặc trong thang điểm dao động) tùy thuộc vào các đặc điểm, thông số của hồ sơ thuyết minh công nghệ, khảo sát hiện trường và đánh giá kết quả vận hành thực tế tại hiện trường của công nghệ lò đốt đang hoạt động.

Kết quả đánh giá cuối cùng (điểm số cuối cùng) sẽ được thực hiện theo phương pháp tính điểm Olympia, nghĩa là sẽ loại trừ điểm số của chuyên gia cho điểm cao nhất và chuyên gia cho điểm thấp nhất. Sau đó, lấy điểm sốtrung bình của tất cả các chuyên gia đánh giá (đã trừ kết quả của các chuyên gia cho điểm cao nhất và thấp nhất). Để việc cho điểm đối với các chỉ tiêu được khách quan và phản ánh đúng thực tế hiện trạng công nghệ, học viên kết hợp xin ý kiến các chun gia trong q trình họp Nhóm tư vấn cấp phép xử lý CTNH (05 chuyên gia) về việc cho điểm, từ đó tởng hợp các ý kiến và đưa ra điểm

trung bình cho từng chỉ tiêu.

Mục đích của việc đánh giá sự phù hợp của công nghệ lò đốt là lựa chọn được các cơng nghệ khún khích được áp dụng trong điều kiện Việt Nam. Vì vậy, điều kiện bắt buộc để áp dụng là chỉ tiêu về “mức độ tuân thủquy chuẩn Việt Nam” vềlò đốt chất thải cơng nghiệp, thuộc tiêu chí kỹthuật, phải có số điểm ít nhất là 10 điểm (≥10). Việc phân loại, xác định sựphù hợp của các công nghệ lò đốt (cơng nghệ khún khích áp dụng, có thể áp dụng hoặc khơng nên áp dụng) được áp dụng theo các điều kiện được trình bày trong Bảng 1.4.

Lựa chọn cơng nghệ để đánh giá sự phù hợp của cơng nghệ lị đốt:

Hiện nay, các công nghệ lò đốt CTNH đang hoạt động ở Việt Nam rất đa dạng về công nghệ, từ thô sơ đến hiện đại, do vậy, để thuận lợi cho việc nghiên cứu đánh giá công nghệ, các lò đốt đang hoạt động được chia thành hai nhóm cơng nghệ chính dựa trên đặc tính của nhóm CTNH được xử lý bằng cơng nghệ lò đốt, cụ thể gồm công nghệ lò đốt CTCNNH và CTYTNH. Trên cơ sở hai nhóm cơng nghệ lò đốt chính này sẽ được chia thành các nhóm nhỏ dựa trên quy trình cơng nghệ để dễ dàng trong quá trình đánh giá, cụ thể như sau:

- Nhóm cơng nghệ lị đốt CTCNNH:

+Lò đốt một cấp (chỉ có một b̀ng đốt); +Lò đốt hai cấp tĩnh;

+Lò đốt hai cấp quay.

Nhóm chất thải sử dụng trong q trình nghiên cứu, đánh giá cơng nghệ lị đốtCTCNNHlà nhóm bùn, cặn có chứa dầu, đây là nhóm chất thải khá phở biến và dễ thu gom.

- Nhóm cơng nghệ lị đốt CTYTNH:

+Lò đốt hai cấp tĩnh có hệ thống xử lý khí thải; +Lị đốt hai cấp tĩnh khơng có hệ thống xử lý khí thải.

Nhóm chất thải sử dụng trong quá trình nghiên cứu, đánh giá cơng nghệ lị đốt CTYTNH là nhóm chất thải phát sinh từ hoạt động của bệnh viện như bông, băng, xilanh, kim tiêm,…có chứa thành phần có khả năng lây nhiễm. Nhìn chung các chất thải này tương đối dễ cháy.

Việc đánh giá được thực hiện dựa vào hệ thống tiêu chí đã được đưa ra trong bảng 1.3. Kết quả đánh giá sự phù hợp của công nghệ lò đốt đã được lựa chọn và đề xuất công nghệ lò đốt khuyến khích áp dụng trong điều kiện

Việt Nam được trình bày trong Chương 3 của Luận văn này.

Yêu cầu cần để đánh giá sự phù hợp của cơng nghệ lị đốt

Cơ sở được lựa chọn đánh giá sự phù hợp của cơng nghệ lị đốt cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Có ít nhất một lò đốt đang hoạt động; - Thuyết minh công nghệ;

- Nội dung và kế hoạch đánh giá hiện trường; - Báo cáo kết quả đánh giá hiện trường;

- Nhóm chun gia đánh giá cơng nghệ để xin ý kiến.

Quy trình đánh giá sự phù hợp của công nghệ lò đốt là hoạt động xem xét hồ sơ, khảo sát hiện trường, đánh giá tại hiện trường và kết quảđánh giá hiện trường của Nhóm chun đánh giá cơng nghệ lò đốt.

Trình tự các bước đánh giá cơng nghệ:

- Thu thập và nghiên cứu thuyết minh công nghệ lò đốt cần đánh giá; - Lập kế hoạch đánh giá hiện trường;

- Triển khai đánh giá hiện trường theo các tiêu chí đã đề ra, trong đó có kết hợp xin ý kiến đánh giá của các chun gia trong q trình họp Nhóm tư vấn cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại;

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đánh giá diễn biến CTNHở Việt Nam

3.1.1. Hiện trạng phát sinh và thu gom CTNH ở Việt Nam [10]

Theo số liệu thống kê trong năm 2011 của Tổng cục Môi trường, CTCNNHphát sinh trên toàn quốc khoảng1.712.914 tấn và CTYTNHphát sinh trên toàn quốc khoảng 25.634 tấn. Chi tiết về tình hình phát sinh CTNH tại các tỉnh/thành trong cả nước được nêu chi tiết trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Tình hình phát sinh và thu gom CTNH năm 2011

T T Địa phương CTCNNH CTYTNH Lượng phát sinh Tỷ lệ thu gom % Lượng thu gom Lượng phát sinh Tỷ lệ thu gom % Lượng thu gom I Đồng bằng sông Hồng 1366,68 82 1187,10 18,60 91 16,71 1 Hà Nội 915,00 92 841,80 4,61 81 3,74 2 Vĩnh Phúc 1,51 81 1,23 1,14 88 1,01 3 Bắc Ninh 25,92 77 19,96 0,81 93 0,75 4 Quảng Ninh 42,45 56 23,77 1,39 100 1,39 5 Hải Dương 30,30 89 26,97 1,42 92 1,30 6 Hải Phòng 251,91 75 188,94 2,19 95 2,08 7 Hưng Yên 56,78 82 46,56 0,97 90 0,87 8 Thái Bình 2,73 81 2,21 1,97 93 1,84 9 Hà Nam 10,10 90 9,09 0,89 91 0,81 10 Nam Định 17,26 87 15,02 2,10 95 1,99 11 Ninh Bình 12,72 91 11,58 1,11 84 0,93

II Trung du và miền

núi phía Bắc 188,63 80 159,49 11,96 89 10,70 12 Hà Giang 1,96 89 1,74 0,73 85 0,62 13 Cao Bằng 3,38 85 2,87 0,70 88 0,62 14 Bắc Kạn 1,98 79 1,56 0.34 87 0,30 15 Tuyên Quang 6,38 90 5,74 0,85 93 0,79 16 Lào Cai 15,51 78 12,10 0,70 88 0,62 17 Yên Bái 6,70 87, 5,83 0,62 85 0,53

18 Thái Nguyên 107,45 89 95,63 1,39 95 1,32 19 Lạng Sơn 0,58 81 0,47 1,60 92 1,47 20 Bắc Giang 29,05 80 23,24 1,57 90 1,41 21 Phú Thọ 5,40 35 1,89 1,17 89 1,04 22 Điện Biên 1,42 81 1,15 0,44 85 0,38 23 Lai Châu 0,75 86 0,65 0,28 90 0,26 24 Sơn La 3,45 79 2,73 0,74 82 0,60 25 Hồ Bình 4,64 84 3,89 0,84 91 0,76 III Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 1137,17 86 992,67 15,00 89 13,13 26 Thanh Hoá 35,58 81 28,82 3,75 85 3,19 27 Nghệ An 13,31 85 11,31 2,53 90 2,28 28 Hà Tĩnh 17,07 85 14,51 0,91 88 0,80 29 Quảng Bình 7,52 87 6,54 0,55 93 0,51 30 Quảng Trị 6,25 82 5,13 0,53 91 0,48

31 Thừa Thiên Huế 12,68 89 11,29 0,36 92 0,33

32 Đà Nẵng 83,07 85 70,61 0,57 80 0,45 33 Quảng Nam 82,27 70 57,59 1,35 75 1,01 34 Quảng Ngãi 159,31 90 143,38 0,59 95 0,56 35 Bình Định 121,53 87 105,73 1,22 84 1,02 36 Phú Yên 37,01 86 31,83 0,27 95 0,25 37 Khánh Hoà 441,80 90 397,62 1,01 94 0,95 38 Ninh Thuận 17,52 93 16,29 0,32 93 0,30 39 Bình Thuận 102,25 90 92,03 1,05 94 0,98 IV Tây Nguyên 65,24 84 55,48 2,48 87 2,16 40 Kon Tum 2,10 80 1,68 0,36 92 0,33 41 Gia Lai 18,98 87 16,51 0,64 95 0,61 42 Đắk Lắk 9,46 91 8,61 0,46 80 0,37 43 Đắk Nông 24,13 86 20,75 0,51 83 0,43 44 Lâm Đồng 10,57 75 7,93 0,51 84 0,43 V Đông Nam Bộ 1583,15 74 1262,94 14,70 81 13,30 45 Bình Phước 99,63 65 64,76 0,44 45 0,20 46 Tây Ninh 50,67 70 35,47 0,56 90 0,50 47 Bình Dương 190,99 48 91,67 0,73 79 0,58

48 Đồng Nai 104,95 87 91,30 1,29 91 1,18 49 Bà Rịa-Vũng Tàu 222,60 91 202,57 0,26 89 0,23 50 TP.Hờ Chí Minh 914,31 85 777,17 11,42 93 10,62 VI Đồng bằng sông Cửu Long 352,03 54 209,63 7,49 88 6,60 51 Long An 22,09 50 11,05 0,54 90 0,49 52 Tiền Giang 62,30 61 38,00 0,26 92 0,24 53 Bến Tre 24,18 75 18,13 0,70 87 0,61 54 Trà Vinh 37,20 85 31,62 0,62 89 0,55 55 Vĩnh Long 25,00 76 19,00 0,69 87 0,60 56 Đồng Tháp 76,80 54 41,47 1,25 95 1,18 57 An Giang 11,31 52 5,88 0,81 95 0,77 58 Kiên Giang 6,85 35 2,40 0,67 91 0,61 59 Cần Thơ 27,25 40 10,90 0,58 85 0,50 60 Hậu Giang 16,01 23 3,68 0,21 94 0,20 61 Sóc Trăng 30,98 70 21,69 0,45 50 0,22 62 Bạc Liêu 2,96 30 0,89 0,23 97 0,22 63 Cà Mau 9,10 54 4,91 0,47 86 0,41

Nguồn:Báo cáo tổng hợp về điều tra, thống kê, dự báo tình hình phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn (công nghiệp, nguy hại, sinh hoạt) trên phạm vi toàn quốc. Đề xuất các giải pháp quản lý và cơ sở xây dựng dữ liệu quản lý của Tổng cục Môi trường

3.1.2. Đánh giá diễn biến CTNH của Việt Nam [10]

Qua bảng thống kê cho thấy tổng lượng CTNH(bao gồm CTCNNH và CTYTNH) phát sinh chủ yếu tại các khu vực kinh tế trọng điểm như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh ở phía Bắc; Thành phố Hờ Chí Minh, Đờng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu ở phía Nam; Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi ở miền Trung. Trong đó, CTNH phát sinh ở phía khu vực Đông Nam Bộ là cao nhất và kế tiếp là khu vực đồng bằng sông Hồng, thấp nhất là khu vực Tây nguyên do khu vực này chưa có sự phát triển mạnh về sản x́t cơng nghiệp.

Về tình hình thu gom xử lý CTCNNH, qua số liệu thống kê cho thấy tỉnh Bạc Liêu, Hậu Giang, Kiên Giang, Phú Thọ là các tỉnh có tỷ lệ thu gom nhỏ nhất, từ 20 đến hơn 30% tổng lượng CTCNNH phát sinh trên địa phương. Các tỉnh có tỷ lệ thu gom CTCNNH cao nhất là các tỉnh Hà Nội, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tuyên Quang, Ninh Bình, Hà Nam, tỷ lệ thu gom lớn hơn 90%.

Tỷ lệ CTYTNH được thu gom cao từ 70 – 90% và khá đồng đều ở các tỉnh thành và các khu vực, trong khi đó CTCNNH được thu gom từ 20 – 90%, có sự khác nhau rất lớn giữa các tỉnh thành và vùng miền, trong đó CTCNNH được thu gom với tỷ lệ cao nhất ở các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng, khu vực Trung Bộ và duyên hải Miền Trung và khu vực Tây Nguyên, thấp nhất là khu vực đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Khu vực đồng bằng sơng Hờng là khu vực có lượng CTNH nói chung phát sinh lớn nhưng đồng thời cũng là khu vực có tỷ lệ thu gom cao nhất điều đó cho thấy lượng CTNH được xử lý là rất lớn góp phần hạn chế việc phát thải CTNH ra môi trường gây ơ nhiễm mơi trường.

Sau đây là tình hình phát sinh và thu gom, xử lý CTNH của các vùng trên cả nước được thể hiện trên các biểu đồ nhằm so sánh sự phát thải cũng như tình hình thu gom xử lý CTNH của từng vùng.

Hình3.1. Đồ thị tỷ lệ phát sinh CTCNNHtại 6 vùng trong cả nước

Đối với CTCNNH, miền Đông Nam Bộ vẫn là khu vực có mức phát sinh cao nhất chiếm31% (577.815 tấn/năm), tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng (29%), Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (24%). Tây Nguyên vẫn là địa phương có mức phát sinh thấp nhất chỉ 1% (23.814 tấn/năm) tởng lượng phát

Hình 3.2. Đồ thị tỷ lệ phát sinh CTYTNH tại 6 vùng trong cả nước

Đối vớiCTYTNH, Đờng bằng sơng Hờng là khu vực có mức phát sinh cao nhất với 26% (6.787 tấn/năm); Đông nam Bộ, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung cùng chiếm khoảng 21% tổng lượng phát sinh. Tây Nguyên là khu vực có mức phát sinh CTYTNHthấp nhất với 4% (907 tấn/năm).

Hình 3.3. Lượng CTCNNH phát sinh và thu gom, xử lý năm 2011

Qua biểu đồ nêu trên cho thấy Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung là khu vực có tỷ lệ thu gom, xử lýCTCNNHcao nhất trong cả nước (86%), đồng bằng sông Cửu Long thấp nhất chỉ với 54% lượng CTCNNH được thu gom, xử lý.

Hình 3.4. Lượng CTYTNH phát sinh và thu gom, xử lý năm 2011

Qua biểu đồ nêu trên cho thấyĐờng bằng sơng Hờng là khu vực có tỷ lệ thu gom, xử lý CTYTNH cao nhất (91%), tiếp đến là Trung du miền núi phía Bắc và Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung (89%), Đông Nam bộ thấp nhất với 81% lượng CTYTNH được thu gom, xử lý.

Ngoài ra, theo thống kê của Bộ Y tế, hiện nay có 95,6% bệnh viện đã thực hiện phân loạichất thải và 90,9% bệnh viện đã thu gom chất thả hàng ngày. Tuy nhiên, việc phân loại và thu gom chất thải vẫn còn chưa được thực hiện đúng quy định, vẫn còn hiện tượng phân loại nhầm chất thải gây khó khăn trong việc quản lý và xử lý. Tỷ lệ bệnh viện có nơi lưu giữ chất thải y tế đảm bảo yêu cầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá công nghệ xử lý chất thải nguy hại bằng lò đốt ở việt nam (Trang 41)