Hoạt tính sinh học của các chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài mít lá đen artocarpus nigrifolius c y wu (Trang 52 - 72)

Tiến hành thử hoạt tính kháng sinh, hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính chống oxy hóa DPPH của các chất ta thu được những kết quả như sau:

3.3.1 Hoạt tính kháng sinh:

Thử nghiệm với các chủng vi khuẩn gram (-); gram (+) và nấm thu được các kết quả như trong bảng:

Bảng 3.6 Hoạt tính kháng sinh của các chất chiết tách từ loài

Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu

TT 1 2 3 4

Tên mẫu AFD2 AFL2 AFD3 AFD6

Gram (+)

Lactobacilus fermentum >128 >128 nt >128

Bacillus subtilis >128 >128 nt 21,79

Gram (-) Salmonella enterica >128 >128 nt >128 Escherichia coli >128 >128 nt >128 Pseudomonas aeruginosa >128 >128 nt >128 Nấm Candida albican >128 >128 nt >128

Bảng kết quả trên cho thấy: Các chất gồm AFD2, AFL2 không thể hiện hoạt tính trên các chủng vi sinh vật kiểm định ở nồng độ thấp hơn 128µg/ml.

Hợp chất artochamin B (AFD6) có hoạt tính khá mạnh với các dịng Bacillus

subtilis, Staphylococcus aureus với giá trị IC50 đạt được lần lượt là 21,79 và 25,14 µg/ml.

Hoạt tính kháng khuẩn còn thể hiện rõ hơn ở phần trăm ức chế sự phát triển của vi sinh vật phụ thuộc vào nồng độ chất thử. Nồng độ chất thử càng cao thì phần trăm ức chế càng lớn. Ở nồng độ 128 µg/ml AFD6 ức chế hồn tồn sự phát triển của Bacillus subtilis và Staphylococcus aureus (hình 3.3).

Hình 3.3: Tỉ lệ phần trăm ức chế vi sinh vật theo các nồng độ của AFD6 Theo một số tài liệu axit betulinic (AFD3) cũng có hoạt tính kháng E.coli và một số chủng khác, tuy nhiên kết quả đưa ra là giá trị MIC tương đối cao (250µg/ml) [14]. Do vậy AFD3 không phải là hoạt hoạt chất có hoạt tính kháng sinh chính trong cây này. Kết quả nghiên cứu trên cho phép chúng tôi dự kiến chất artochamin B là hoạt chất chính gây hoạt tính kháng sinh của cây Mít lá đen thu hái ở Việt Nam. 0 0 0 87 100 0 0 0 70 100 0,5 2 8 32 128 nồng độ chất thử (µg/ml) Bs Sa

3.3.2 Hoạt tính gây độc tế bào:

Tiến hành thử độc tế bào với các chất AFD2 và AFD6 đã phân lập được trên các dòng tế bào ung thư; chúng tôi thu được các kết quả như sau:

Bảng 3.7 Hoạt tính gây độc trên dòng tế bào KB và Hep-G2 của các chất

STT Tên mẫu Dòng tế bào % ức chế tại nồng độ IC50 (µg/ml) 128 32 8 2 0,5 1 AFD2 KB 99 75 50 32 11 8 Hep-G2 58 53 49 39 36 14 2 AFD6 KB 100 100 96 90 17 1,18 Hep-G2 99 97 88 35 32 3,6 ĐC Ellipticin KB 0,51 Hep-G2 0,35

Hình 3.4 Minh họa ảnh hưởng của AFD6 trên dòng tế bào ung thư biểu mơ KB 0,5 µg/ml

8 µg/ml

32 µg/ml Ctr+

Hình 3.5 Minh họa ả Từ bảng kết quả ung thư là khá mạnh,

lượt với các dịng KB và Hep cơng bố về hoạt tính gây

AFD2 cũng có khả

cao, ở nồng độ 128 µg/ml AFD2 IC50 tương đối tốt là 8

Hoạt tính gây đ AFD2 trong thử nghiệ tính khơng cao đặc biệ

bào MCF7, artochamin B (AFD6) c chất thử lớn hơn 8 µg/ml và

Ctr +

8 µg/ml

ọa ảnh hưởng của AFD6 trên dòng tế bào ung th ết quả 3.7 ta nhận thấy: khả năng ức chế của AFD6

ạnh, thể hiện ở giá trị IC50 thấp đạt 3,6 µg/ml ịng KB và Hep-G2. Kết quả này cũng tương đương v

ạt tính gây độc tế bào của các chất tách được từ chi Mít. ũng có khả năng ức chế dịng Hep-G2, tuy nhiên ho độ 128 µg/ml AFD2 ức chế được 58% số lượng tế

µg/ml với dịng KB.

gây độc tế bào trên 2 dòng ung thư MCF7 và Lu c ử nghiệm tiếp theo cũng cho kết quả tương tự:

ặc biệt với dịng tế bào Lu; AFD6 có hoạt tính tố bào MCF7, artochamin B (AFD6) cũng ức chế hơn 95% lượng tế

ơn 8 µg/ml và đạt giá trị IC50 là 4,59 µg/ml. Trên dịng t

32 µg/ml

0,5 µg/ml

ào ung thư gan Hep-G2 ế ủa AFD6 với các tế bào t 3,6 µg/ml và 1,18 µg/ml lần đương với các kết quả đã ợ ừ chi Mít.

G2, tuy nhiên hoạt tính này khơng ợng tế bào Hep-G2 và đạt ư MCF7 và Lu của AFD6 và ự: chất ADF2 có hoạt ạt tính tốt hơn. Với dịng tế ợng tế bào ở các nồng độ là 4,59 µg/ml. Trên dịng tế bào Lu thì

hoạt tính của các chất thử µg/ml . Kết quả thử nghiệ Bảng 3.8 STT Tên mẫu 1 AFD2 MCF7 Lu 2 AFD6 MCF7 Lu ĐC Ellipticin MCF7 Lu Như vậy, ở hoạt tính gây mạnh.

Các kết quả thử nghi thư thực nghiệm trên đ thảo dược trong việc ph

Hình 3.6 Minh h

Ctr+

8 µg/ml

ất thử nghiệm đều thấp hơn, giá trị IC50 củ ả ử nghiệm được trình bày trong bảng dưới đây:

ảng 3.8 Hoạt tính gây độc trên dịng tế bào MCF7 c Dòng tế bào % ức chế tại nồng độ 128 32 8 2 MCF7 60 55 45 42 Lu 28 17 13 4 MCF7 99 96 95 15 Lu 99 95 8 5 MCF7 Lu

ạt tính gây độc tế bào, hợp chất AFD6 đã thể ế ả thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào đối với các d

ên đây cho phép sử dụng AFD6 như một hoạ ệc phòng và điều trị ung thư đặc biệt là ung thư

Minh họa ảnh hưởng của AFD6 trên dịng tế bào

32 µg/ml 0,5 µg/ml ủa AFD6 chỉ đạt: 20 ớ đây: ào MCF7 của các chất ế ạ ồng độ IC 50 (µg/ml) 2 0,5 42 25 20 4 1 >128 15 15 4,59 5 1 20 0,53 0,45 ể hiện hoạt tính khá ố ới các dòng tế bào ung ột hoạt chất có nguồn gốc à ung thư gan.

Hình 3.7 Minh họa ảnh hưởng của AFD6 trên dòng tế bào ung thư phổi Lu

3.3.2 Hoạt tính chống oxy hóa:

Sử dụng phương pháp thử nghiệm chất chống oxy hóa với 1,1-diphenyl- 2- picrylhydrazyl (DPPH) là các gốc tự do; chúng tơi tiến hành thử hoạt tính của hợp chất artochamin B phân lập được từ loài Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu, thu được kết quả như sau:

Bảng 3.9 Hoạt tính chống oxy hóa của AFD6 STT Tên mẫu

Hoạt tính chống oxy hóa % ức chế tại nồng độ EC50(µg/ml) 128 32 8 2 0,5 AFD6 91,4 85,34 30,94 4,6 0 20,51 ĐC Resveratrol 8,50 Ctr+ 32 µg/ml 8 µg/ml 0,5 µg/ml

Hình 3.8

Từ kết quả trên, chúng tôi nh chống oxy hóa tốt. Giá trị

= 20,51 µg/ml; điều này là b nhóm chất đã được chứ

Như vậy, qua kế

phân lập từ loài Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu có th tính tốt nhất trong tất cả

biệt tốt với các dòng ung th

và đạt IC50 tốt nhất trên dịng KB là 1,18

Hình 3.8 Minh họa thử nghiệm chống oxy hóa theo phương pháp sử dụng DPPH của AFD6 ên, chúng tôi nhận thấy, artochamin B l ốt. Giá trị ức chế có hiệu quả các gốc tự do DPPH c

ày là bởi artochamin B là hợp chất thuộc nhóm flavonoid, m ứng minh có khả năng chống oxy hóa rất hiệ

ậy, qua kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học của các h

ài Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu có thể thấy: artochamin B có ho ất cả các thử nghiệm. Trong đó, artochamin B có tác

ịng ung thư thử nghiệm, nó có khả năng ức chế ên dịng KB là 1,18 µg/ml.

ng oxy hóa theo

y, artochamin B là chất có khả năng ự do DPPH của chất đạt EC50 ấ ộc nhóm flavonoid, một

ất hiệu quả.

ọc của các hợp chất được ể ấy: artochamin B có hoạt artochamin B có tác động đặc ă ức chế cả 4 dòng tế bào

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Về hoạt tính dịch chiết các bộ phận của cây:

Bốn dịch chiết các bộ phận cây mít lá đen gồm: vỏ thân, lá, cành, rễ đều thể hiện hoạt tính trong các thử nghiệm. Trong đó:

- Hoạt tính kháng sinh: các dịch chiết lá, vỏ thân, cành, rễ đều có hoạt tính kháng chủng vi sinh vật gram (+) với IC50 trong khoảng 3,65- 95,09 µg/ml.

- Hoạt tính chống ơ xy hố DPPH: ngoài mẫu cành, các mẫu đều có hoạt tính, đặc biệt mẫu vỏ thân có hoạt tính mạnh nhất với giá trị EC50 là 42,08 µg/ml.

- Hoạt tính gây độc tế bào: bốn cặn chiết đều thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên cả 4 dịng ung thư thực nghiệm KB, HepG2, Lu và MCF7 với các giá trị IC50 trong khoảng 10µg/ml – 86µg/ml.

2. Về thành phần hóa học của cây:

Từ vỏ thân lồi mít lá đen (Artocarpus nigrifolius C.Y.Wu) thu hái tại Sơn La đã phân lập được các chất:

- Hai hợp chất triterpenoid: axit bentulinic, friedelin - Một hợp chất steroid là β-sitosterol

- Một hợp chất flavon là artochamin B 3. Về hoạt tính sinh học các chất phân lập được:

Các chất phân lập được thể hiện hoạt tính khác nhau trong mỗi thử nghiệm, trong đó, artochamin B là hợp chất có hoạt tính tốt nhất; với khả năng ức chế

Bacillus subtilis (IC50 là 21,79 µg/ml), Staphylococcus aureus (IC50 là 25,14 µg/ml), gây độc trên cả bốn dòng tế bào ung thư KB, HepG2, Lu và MCF7 với các giá trị IC50 lần lượt là 1,18; 3,6; 20,0; 4,59 µg/ml, hoạt tính chống oxy hóa mạnh với giá trị EC50 là 20,51 µg/ml.

KIẾN NGHỊ:

Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về hoạt tính của các chất, đặc biệt là artochamin B để có thể áp dụng vào thực tiễn.

Những dịch chiết bộ phận khác của cây cũng có nhiều hoạt tính tốt và cần tiếp tục được nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam,

Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật- Hà Nội.

2. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. 3. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học- Hà Nội. 4. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ - TP. Hồ Chí Minh 5. Viện Dược liệu- Bộ Y tế (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của

thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật- Hà Nội.

6. Nguyễn Chí Bảo (2012), Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế

bào của cây Chay lá to (Artocarpus lakoocha Roxb.) và cây Mít dai (Artocarpus heterophyllus LamK.) ở Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Hóa học ,

Viện Hóa học.

Tiếng Anh

7. Anima Pandey and S.P.Bhatnagar (2009), “Preliminary photochemical screening

and antimicrobial studies on Artocarpus lakoocha Roxb”, Ancient science of

life, Vol 28, No 4, pp. 21-24

8. Charoenlarp, P.Radomyos, P.Harinasuta (1981), “Treatment of taeniasis with

Puag-Haad: a crude extract of Artocarpus lakoocha wood”, The Southeast

Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health 12, 568–570.

9. Euis Holisotan Hakima, Asnizara, Yurnawilisa, Norio Aimib, Mariko Kitajimab, Hiromitsu Takayamab (2002), “Artoindonesianin P, a new prenylated

flavones with cytotoxic activity from Artocarpus lanceifolius”, Fitoterapia,

vol.73, pp. 668–673

10. R.I John Fresney (1993): “Culture of animal Cells: A manual of basis

11. Hadacek, F., Greger, H. (2000), “Test of antifungal natural products

methodolagies, comparability of result and assay choise”, Phytochem. Anal.,

90, 137-147.

12. Iqbal Musthapa, Lia D. Juliawaty, Yana M. Syah, Euis H. Hakim, Jalifah Latip,

and Emilio L. Ghisalberti (2009), “An Oxepinoflavone from Artocarpus

elasticus with Cytotoxic Activity Against P-388 Cells”, Arch Pharm Res,

Vol 32, No 2, pp. 191-194

13. Junichi Kitajima, Toru Ishikawa, Eiko Fujimatu, Kyoko Kondho, Tomomi Takayanagi (2003), “Glycoside of 2-C-methyl-D-erthritol from the fruits of

anise, coriander and cumin”, Phytochemistry, Vol.62, pp.115-120

14. L.J. Shai, L.J.McGaw, M.A.Aderogha, L.K.Mdee, J.N.Eloff (2008), “Four pentacyclic triterpenoids with antifungal and antibacterial activity from

Curtisia dentate (Burm.f) C.A.Sm.leaves”, Journal of Ethnopharmacology,

vol.119, pp.238-244.

15. Lin, K.W., Liu, C.H., Tu, H.Y., Ko, H.H., Wei, B.L., 2009, “Antioxidant

prenylflavonoids from Artocarpus communis and Artocarpus elasticus”,

Food Chemistry 115, 558–562.

16. M.R. Khan, A.D. Omoloso, M. Kihara (2003), “Antibacterial activity of

Artocarpus heterophyllus”, Fitoterapia , Vol.74, pp. 501–505

17. Manjeshwar Shrinath Baliga, Arnadi Ramachandrayya Shivashankara, Raghavendra Haniadka, Jerome Dsouza, Harshith P. Bhat (2011),

“Phytochemistry, nutritional and pharmacological properties of Artocarpus

heterophyllus Lam (jackfruit): A review”, Food Research International, vol.

44, pp.1800–1811.

18. Mossmann, T., (1983) “Rapid colorimetric assay for cellular growth and

survival: application to proliferation and cytotoxicity assays”, J. Immunol.

Meth.65, 55-63.

19. NajihahMohd Hashim, M. Rahmani, G.Cheng Lian Ee, Mohd A. Sukari, M. Yahayu, W.Oktima, A. Ali and Rusea Go (2012), “Antiproliferative Activity

of Xanthones Isolated from Artocarpus obtusus”, Journal of Biomedicine

and Biotechnology, Volume 2012, Article ID 130627

20. Namdaung, U., Aroonrerk, N., Suksamrarn, S., Danwisetkanjana, K., Saenboonrueng, J., Arjchomphu, W., Suksamrarn, A., (2006), “ Bioactive

constituents of the root bark of Artocarpus rigidus subsp. rigidus”,

Chemical & Pharmaceutical Bulletin, vol.54, pp.1433–1436.

21. Pual Cos, Louis Maes, Jean-Bosco Sindambiwe, Arnold J. Vlietinck, Dirk

Vanden Berghe; “ Bioassay for antibacterial and antifungal activities”;

Laboratory for Microbiology, Parasitology and Hygien, Faculty of Pharmaceutical, Biomedical and Veterinary Sciences, University of Antwerp, Belgium,1-13 (2005)

22. Ratna Asmah Susidarti, M.Rahmani, A.Manaf Ali, M.Aspollah Sukari, Hazar

B.M.Ismail, “ Friedelin from Kelat merah” , Eugenia chlorantha Duthie.

23. Scudiero D. A., Shoemaker R. H., Kenneth D. P., Monks A., et al, (1988), “Evaluation of a soluable tetrazolium/ formazan assay for cell growth and

drug sensibility in culture using human and other tumor cell lines.”, Cancer

Reaseach. 48: 4827-4833.

24. Shashi B. Mahato and Asish P. Kundu (1994), “13C-NMR spectra of pentacyclic triterpenoids, a compilation and some salient features”,

Phytochemistry, Vol. 37, No. 6, pp. 1517-1575

25. Sisay Feleke and Abeba Brehane (2005), “ Triterpene compounds from latex of

Ficus sur I”, Chemical Society of Ethiopia, Vol.19(2), pp. 307-310

26. Stefan Berger, Dieter Sicker (2009), “Classic in spectroscopy – Isolation and

structure elucidation of natural products”, Wiley – VCH, pp. 481-499.

27. Suhartati, T., Achmad, S.A., Aimi, N., Hakim, E.H., Kitajima, M., Takayama, H., Takeya, K., (2001), “Artoindonesianin L, a new prenylated flavone with

cytotoxicity activity from Artocarpus rotunda”, Fitoterapia, vol. 72,

28. Suhartati, T., Yandri, Hadi, S. (2008), “ The bioactivity test of artonin E from

the bark of Artocarpus rigida Blume”, European Journal of Scientific

Research, vol.23, pp.330–337.

29. Supawatchara Singhatong, Donrawee Leelarungrayub and Chaiyavat Chaiyasut

(2010), “Antioxidant and toxicity activities of Artocarpus lakoocha Roxb. heartwood extract”, Journal of Medicinal Plants Research, Vol. 4(10), pp.

947-953.

30. Syah, Y.M., Achmad, S.A., Ghisalberti, E.L., Hakim, E.H., Mujahidin, D. (2004), “ Two new cytotoxic isoprenylated flavones, artoindonesianin U and

V from heartwood of A. chempeden”, Fitoterapia , vol.75, pp. 134–140.

31. U.B. Jagtap, V.A. Bapat (2010), “Artocarpus: A review of its traditional uses, phytochemistry and pharmacology”, Journal of Ethnopharmacology 129

(2010) 142–166.

32. Victor Kuete, Patrick Y Ango, Ghislain W Fotso, Gilbert DWF Kapche, Jean P Dzoyem, Arlette G Wouking, Bonaventure T Ngadjui and Berhanu M Abegaz (2011), “Antimicrobial activities of the methanol extract and

compounds from Artocarpus communis (Moraceae)”, BMC Complementary

and Alternative Medicine.

33. Wang, Y., Deng, T., Lin, L., Pan, Y., Zheng, X., (2006), “Bioassay guided

isolation of antiatherosclerotic phytochemicals from Artocarpus altilis”,

Phytotherapy Research 20, 1052–1055

34. Yong-Hong Wang, Ai-Jun Hou, Lei Chen, Dao-Feng Chen, Han-Dong Sun, Qin-Shi Zhao, Kenneth F. Bastow, Yuka Nakanish, Xi-Hong Wangn, Kuo- Hsiung Lee (2004), “New Isoprenylated Flavones, Artochamins A-E, and

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ 1H-NMR của chất AFD2 58 Phụ lục 2: Các phổ của chất AFL2 59 Phụ lục 3: Các phổ của hợp chất AFD3 60 Phụ lục 4: Phổ 1H-NMR của chất AFD6 61 Phụ lục 5: Phổ 13C-NMR của chất AFD6 62 Phụ lục 7: Phổ 13C CPD & DEPT của chất AFD6 63 Phụ lục 8: Phổ HSQC và HMBC của chất AFD6 64

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài mít lá đen artocarpus nigrifolius c y wu (Trang 52 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)