.6 Dữ liệu thuộc tính về dân cư cơ s

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong quân đội, lấy ví dụ tại khu vực giáp ranh hà nội, hòa bình (Trang 62 - 70)

Hình 2.21 Dữ liệu khơng gian về địa giới hành chính

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

- Trình bày các cách xây dựng CSDL nền địa lý như các quy trình, giải thích các quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL nền địa lý quân sự.

- Trình bày được các yêu cầu trong thiết kế CSDL GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong Quân đội.

- Trình bày được nội dung của CSDL GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong Quân đội.

- Đề xuất và giải thích quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong Quân đội.

- Trình bày được bộ CSDL GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong Quân đội tại khu vực giáp ranh Hà Nội, Hịa Bình.

Chư ng 3: THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG MƠ HÌNH 3D TỶ LỆ LỚN MỘT SỐ KHU VỰC TRỌNG TÂM TRONG HUẤN LUYỆN, DIỄN TẬP VÀ XÂY DỰNG

VĂN KIỆN TÁC CHIẾN BẰNG PHẦN MỀM CHUYÊN NGÀNH 3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu

3.1.1. Vị trí địa lý và địa hình

Phạm vi khu vực nghiên cứu nằm trong khoảng từ 20052’30’’ đến 210

00’00’’ độ vĩ Bắc và từ 1050

22’30’’ đến 1050

3 ’30’’ độ kinh Đông, thuộc địa phận giáp ranh tỉnh Hịa Bình và TP Hà Nội. Bao gồm 2 mảnh bản đồ có số hiệu 6050I-ĐB (Xóm Dụ) và mảnh có số hiệu 6150 IV-TB (Xuân Mai). Khu vực nghiên cứu có vị trí: tiếp giáp với huyện Thanh Thủy, Thanh Sơn - Phú Thọ, thành phố Hịa Bình về phía tây; tiếp giáp hai huyện Đan Phượng, Hoài Đức - thành phố Hà Nội về phía đơng; tiếp giáp huyện Kim Bơi - tỉnh Hịa Bình, huyện Mỹ Đức - thành phố Hà Nội về phía Nam; tiếp giáp huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây- thành phố Hà Nội về phía Bắc.

Địa hình khu vực nghiên cứu kha phong phú, gồm nhiều loại địa hình, có địa hình thung lũng, địa hình đồng bằng, có địa hình vùng núi thấp, có địa hình vùng núi cao.

Thổ nhưỡng: đất có độ phì nhiêu cao, màu mỡ, đa dạng, chiếm diện tích nhiều nhất là đất phù sa và đất đỏ vàng.

3.1.2. Khí hậu, thủy văn

Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm ướt, mùa đơng lạnh và tương đối khơ, mùa hè nóng và ẩm ướt. Khí hậu khu vực nghiên cứu chia thành 4 mùa trong năm bao gồm hai mùa rõ rệt là mùa hè và mùa đông, hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa thu.

- Mùa hè: từ tháng 5 tới tháng 8, trời nóng và có mưa rào. - Mùa thu: Từ tháng 9 tới tháng 11, thời tiết khô và mát mẻ.

- Mùa đông: Từ tháng 11 tới tháng 1 năm tiếp theo, thời tiết lạnh và hanh khô. - Mùa xuân: Từ tháng 2 tới tháng 4, thời tiết lạnh, mưa phùn và độ ẩm cao.

3.1.3. Kinh tế xã hội

Với việc hình thành các khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, khu cơng nghiệp Bắc Phú Cát, khu Đại học quốc gia Hà Nội, Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam cùng các cụm điểm cơng nghiệp Bình Phú, Phùng Xá… nằm trên địa bàn, huyện Thạch Thất là một trong những khu vực phát triển kinh tế mạnh của thành phố Hà Nội.

- Về làng nghề: với hệ thống làng nghề phong phú, đa dạng, trong đó có 8 làng được cơng nhận là làng nghề có bề dày truyền thống hàng trăm năm và nổi tiếng cả nước, khu vực rất có tiềm năng để phát triển các ngành nghề công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp.

- Về nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản: Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp có sự chuyển biến theo hướng tích cực. Tỷ trọng ngành chăn ni đang dần chiếm ưu thế khoảng 53%, trồng trọt chiếm 47%.

- Giao thông: khu vực nghiên cứu có rất nhiều trục đường giao thông quan trọng chạy qua như đường cao tốc Láng-Hòa Lạc; quốc lộ 21A - điểm kh i đầu tuyến đường Hồ Chí Minh nối Thạch Thất với các tỉnh phía Tây Bắc, quốc lộ 6; tỉnh lộ 446, 419, 420, tuyến đường mới Hịa Lạc-Hịa Bình... nối trung tâm huyện Thạch Thất với các huyện lân cận và Thành phố Hịa Bình nên có vị thế hết sức thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế, thương mại.

- Về giáo dục: khu vực giữ vững và nâng cao chất lượng phổ cập tiểu học và phổ cập trung học cơ s .

- Về y tế: các xã trong địa bàn nghiên cứu đều có các trạm y tế.

3.1.4. Quốc phòng, an ninh

Quốc phòng, an ninh trong khu vực ổn đinh, có nhiều sự phát triển cả chiều sâu và chiều rộng, đặc biệt có các trung tâm nghiên cứu như: Tổng cục 2, Trung tâm gìn giữ hịa bình Việt Nam, Trung tâm Dò phá bom mìn quốc gia, trường Sĩ quan Chính trị... Ngồi ra cịn có khu huấn luyện dã ngoại của các trường trong Quân Đội như Học viện KTQS, Sĩ quan Lục quân 1, Học viện Quân Y... và nhiều các cơ quan công an, quân đội, các trường nghề đóng quân trên địa bàn nghiên cứu.

3.2. Thử nghiệm xây ựng mơ hình 3D tỷ lệ lớn CSDL GIS phục vụ huấn luyện, iễn tập trong quân đội để xây ựng mơ hình 3D tỷ lệ lớn

3.2.1. Một số giải pháp xây dựng mơ hình địa hình 3D, địa vật 3D * Phần mềm Sketchup * Phần mềm Sketchup

Google vừa mới mua lại phần mềm đồ họa 3D nổi tiếng trong giới đồ họa kiến trúc là Sketchup. Phần mềm Sketchup nổi tiếng vì gọn nhẹ, khơng chiếm nhiều bộ nhớ nhưng rất thích hợp trong việc phác thảo hình khối 3D của các khơng gian nhà. Việc phác thảo rất hữu ích đối với kiến trúc sư vì có thể nhanh chóng thể hiện và thử nghiệm ý tư ng của mình trong việc thiết kế.

Phần mềm Sketchup rất dễ sử dụng chứ không phức tạp như các chương trình đồ họa 3D đồ sộ khác như 3ds Max hay Maya. Vì hướng đến nhu cầu vẽ phác thảo, Sketchup không hẳn là một chương trình CAD (Computer Assisted Design) nhưng có thể thực hiện bản vẽ chính xác nếu cần và sau đó đưa vào chương trình CAD để phát triển chi tiết.

* Phần mềm Global Mapper

Dùng để nắn ảnh, chuyển đổi hệ tọa độ, chuyển đổi dữ liệu, xây dựng mơ

hình số độ cao DEM...

* Phần mềm TerraBuilder

Dùng để xây dựng mơ hình địa hình 3D (lớp phủ địa hình có thể là ảnh vệ tinh, cũng có thể sử dụng ảnh bản đồ đã được tạo bóng).

Dùng để mơ phỏng lại các khu vực huấn luyện địa hình đặc trưng, quản lý thông tin từ CSDL GIS đã xây dựng.

* Các phần mềm khác

Phần mềm trút dữ liệu đo GPS, ảnh, phim, phần mềm xử lý dữ liệu đo GPS Path inder O ice, sau đó dùng Global mapper để chuyển đổi và xuất dữ liệu sang dạng *.shap ile, *.mdb, *.DGN…

3.2.2. Các bước tiến hành

Bước 1: Khảo sát, phân tích, yêu cầu nhiệm vụ

Khảo sát, phân tích nhu cầu ứng dụng CSDL GIS phục vụ các nhiệm vụ của đơn vị trong quân đội để xác định nội dung huấn luyện bộ đội cần phải được khảo sát, nghiên cứu, xin ý kiến từ chính người lãnh đạo, chỉ huy, người phụ trách chuyên môn các đơn vị.

Việc tìm hiểu này phải thực hiện được các nội dung sau:

- Nắm chắc nội dung, tiến trình đào tạo, huấn luyện quân sự cho các đối tượng trong từng đơn vị.

- Tìm hiểu hiện trạng ứng dụng cơng nghệ tin học trong các nghiệp vụ của các đơn vị, đồng thời chỉ ra việc ứng dụng công nghệ GIS sẽ giải quyết, trợ giúp những vấn đề gì.

- Xác định những yêu cầu, nhu cầu mong muốn của các đơn vị về nội dung mà CSDL cần lưu trữ và những yêu cầu về việc thể hiện nội dung của bản đồ chuyên đề về lĩnh vực quân sự.

Bước 2: Xây dựng mơ hình địa hình 3D

* Xây dựng sơ đồ khu vực trung tâm chỉ huy, khu vực huấn luyện:

- Từ File CSDLGISQS tách lọc CSDL (trích xuất dữ liệu) trung tâm chỉ huy tại

Trường Sĩ quan Chính trị; khu vực huấn luyện, diễn tập của đơn vị:

- Cập nhật, đo bổ sung chi tiết, nhập thơng tin thuộc tính tại các khu vực thi công theo yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị.

Hình 3.2 CSDL khu vực Trường Sĩ quan Chính trị * Trích xuất dữ liệu khu vực thi cơng * Trích xuất dữ liệu khu vực thi cơng

- M dữ liệu cần trích xuất và khu vực (đối tượng dạng vùng) dùng để cắt dữ liệu. M dữ liệu từ file CSDL.mxd, hoặc dùng công cụ Add data để chỉ m trực tiếp những feature class liên quan.

Hình 3.3 Chọn lớp dùng để cắt dữ liệu

- Chọn khu vực (dạng vùng) dùng để cắt dữ liệu. Ví dụ, m lớp DiaPhan, chọn đối tượng huyện Thạch Thất:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong quân đội, lấy ví dụ tại khu vực giáp ranh hà nội, hòa bình (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)