KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Nghiên cứu ứng dụng được CSDL GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong Quân đội để xây dựng mơ hình địa hình 3D tỷ lệ lớn một số khu vực trong phạm vi nghiên cứu phục vụ huấn luyện và diễn tập năm 201 , 2018 của Trường Sĩ quan Chính trị.
Trình bày được một số quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật trong xây dựng mơ hình 3D trung tâm chỉ huy, khu địa hình đặc trưng và soạn thảo văn kiện tác chiến 3D, được ứng dụng trực tiếp trong diễn tập 2018 của Trường Sĩ quan Chính trị.
Trình bày một số bước sử dụng các phần mềm chuyên ngành để khai thác, sử dụng, quản lý, ứng dụng CSDL GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong Quân đội.
KẾT LUẬN 1.Kết luận
Cơ s dữ liệu GIS phục huấn huấn luyện, diễn tập trong quân đội làm nền tảng định hướng cho việc xây dựng hệ thống GIS đồng bộ, thống nhất, tận dụng được dữ liệu phục vụ nhiệm vụ huấn luyện các môn quân sự trong Nhà trường quân đội, thông qua CSDL GIS đã xây dựng nhằm hỗ trợ, cung cấp thông tin cho người lãnh đạo chỉ huy, người giảng viên về tư liệu địa hình qn sự, thơng tin qn sự trong khu vực đóng qn; cung cấp một bức tranh chính xác và hồn chỉnh về chiến trường, vị trí của đối phương và đồng minh, lực lượng quân ta và đồng bộ hoạt động của các đơn vị tác chiến. Nhờ sự hiện đại hóa này, người chỉ huy có nhiều thơng tin cùng một lúc để phân tích, đánh giá tình hình một cách chính xác và đưa ra quyết định nhanh chóng, kịp thời.
Luận văn đã trình bày được tổng quan nghiên cứu xây dựng CSDL GIS trong quân đội của một số nước trên thế giới, trình bày khả năng xây dựng và sử dụng CSDL GIS trong các quân, binh chủng và một số đơn vị trong quân đội nước ta. Theo đó, trên thế giới cơng tác chỉ huy và điều hành tác chiến tự động hóa của quân đội các nước hiện nay đã có bước phát triển nhảy vọt và ngày càng hiện đại, nhờ những phát triển không ngừng về khả năng xử lý thông tin, bảo đảm đầy đủ CSDL GIS cho các loại vũ khí, khí tài và kết nối mạng máy tính. Trong đó, các trang thiết bị, vũ khí thơng minh được tích hợp hệ thống 3S (GIS, GPS và RS). Đã giới thiệu một số phần mềm xây dựng CSDL GIS đang được sử dụng hiện nay như ArcGIS, phần mềm Skyline, phần mềm Sketchup, hay một số phần mềm được sử dụng vào nhiệm vụ quân sự.
Đã xây dựng được quy trình cơng nghệ “xây dựng CSDL GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong quân đội”. Trình bày các cách xây dựng CSDL nền địa lý như các quy trình, giải thích các quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL nền địa lý quân sự; các yêu cầu trong thiết kế CSDL GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong Quân đội; nội dung của CSDL GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong Quân đội; bộ
CSDL GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong Quân đội tại khu vực giáp ranh Hà Nội, Hịa Bình.
Đã ứng dụng được CSDL GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong Quân đội để xây dựng mơ hình địa hình 3D tỷ lệ lớn một số khu vực trong phạm vi nghiên cứu phục vụ huấn luyện và diễn tập năm 2017, 2018 của Trường Sĩ quan Chính trị; đưa ra quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật trong xây dựng mơ hình 3D trung tâm chỉ huy, khu địa hình đặc trưng và soạn thảo văn kiện tác chiến 3D, được ứng dụng trực tiếp trong diễn tập 2018 của Trường Sĩ quan Chính trị.
2. Kiến nghị
Nghiên cứu này là bước đầu tạo nền tảng cho những nghiên cứu tiếp theo sâu sắc hơn, về “xây dựng CSDL GIS phục vụ huấn luyện, diễn tập trong quân đội”. Do khn khổ luận văn cịn nhiều hạn chế về cách trình bày. Để khai thác, ứng dụng trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng CSDL GIS phục vụ cho các hoạt động quân sự, nhất là cung cấp tư liệu địa hình cho các nhà trường quân đội nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo quân sự trong tình hình mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng Việt:
1. Bộ Quốc phòng (2014), Điều lệ cơng tác Địa hình quân sự Quân đội nhân
dân Việt Nam. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội 2014.
2. Bộ Tổng Tham mưu (2002), Ký hiệu quân sự. Nhà xuất bản Quân đội
nhân dân, Hà Nội, 2002.
3. Bộ Tổng Tham mưu (2010), Điều lệ công tác tham mưu tác chiến. Nhà
xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), “Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chuẩn thông tin địa lý cơ sở”, Thông tư số 02/2012/TT-BTNMT.
5. Cục Bản đồ - BTTM (2013), Hướng dẫn mơ phỏng địa hình. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2013.
6. Cục Bản đồ - BTTM (2015), Hướng dẫn sử dụng phần mềm ArcMap cập
nhật cơ sở dữ liệu địa lý. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2015.
. Cục Bản đồ - BTTM (2008), Ứng dụng GIS trong quân sự. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008.
8. Cục Bản đồ - BTTM (2017), Ứng dụng phần mềm Dmav 2D trong xây dựng văn kiện tác chiến. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 201 .
9. Cục Bản đồ - BTTM (2017), Ứng dụng phần mềm Dmav 3D trong xây dựng sa bàn ảo. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 201 .
10. Trần Bạch Giang, Phan Ngọc Minh (2007), “Ứng dụng công nghệ định vị toàn cầu GPS trong đo đạc bản đồ”.
11. Nguyễn Như Hùng, Nguyễn Thị Thu Nga - Học viện KTQS (2017), “Ứng dụng viễn thám và GIS trong việc hỗ trợ ra quyết định m tuyến hành qn”.
12. Nguyễn Đình Minh (1999), Giáo trình Hệ thơng tin địa lý. Trường Địa học khó học tự nhiên - Đại Học quốc gia Hà Nội, 1999.
13. Nguyễn Ngọc Thạch (2012), Địa thông tin ứng dung. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2012.
14. Đặng Đồng Tiến (2018) “Xu hướng phát triển vũ khí, trang bị của một số nước trong cuộc cách mạng Cơng nghiệp 4.0” Tạp chí quốc phịng tồn dân,
số 10-2018.
15. Đặng Đồng Tiến (2019) “Những đột phá mới trong phát triển vũ khí năm 2018” Tạp chí quốc phịng tồn dân, số 3-2018.
16. Trần Văn Thắng “Cơ s dữ liệu địa hình quân sự đa tỷ lệ - thành tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả khai thác trang thiết bị, vũ khí cơng nghệ cao trong quân đội” Thơng tin địa hình qn sự, số 3 năm 2016.
17. Trần Văn Thắng “Báo cáo sơ kết công tác huấn luyện chiến đấu giai đoạn 2011-2018” tháng 3 năm 2018.
18. Xí nghiệp phát triển công nghệ trắc địa bản đồ, công ty TNHH MTV Trắc địa bản đồ, cục Bản đồ - BTTM, “Phương án kinh tế kỹ thuật xây dựng
CSDL NĐL 1:25.000 từ CSDL NĐL 1:10.000: Tổng quát hóa, thiết kế ký hiệu, biên tập trình bày bản đồ địa hình trong ArcMap”. Hà Nội, 2012.
* Tiếng Anh:
1. Siyka Zlatanova, Advances in 3D GIS.
2. ESRI, “ArcGIS Desktop Help”, ESRI Produce.
3. Simon Su1 (2007), “Visualization and Manipulation of GIS data in 3D
Large Screen Immersive Environments”.
https://www.cse.unr.edu/~fredh/papers/conf/053-tvamogdi3lsie/paper.pdf 4. https://www.geospatialworld.net/article/royal-thai-army-adopts-gis-for- virtual-military-simulation-training/ 5. http://www.kmimediagroup.com/geospatial-intelligence-forum/articles/8- geospatial-intelligence-forum/mgt-2008-volume-6-issue-4/37-geospecific- simulation
6. ESRI (2016), ESRI Shapefile Technical Description,
http://www.esri.com/library/whitepapers/pdfs/shapefile.pdf (Accessed June 20, 2006).
7. www.GIS.com.
8. https://www.sketchup.com/industries/kitchen-bath-and-interior-design. 9. http://www.skylineglobe.com.
10. Michael Kennedy,‘Global Positioning System and GIS: An Introduction‘, Ann Arbor Press, Inc.