Tiềm năng năng lƣơ ̣ng mă ̣t trời của Viê ̣t Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời phục vụ sinh hoạt (Trang 61 - 65)

1.4. TIỀM NĂNG VÀ ỨNG DỤNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI CỦA VIỆT NAM

1.4.1. Tiềm năng năng lƣơ ̣ng mă ̣t trời của Viê ̣t Nam

Lãnh thổ Việt Na m trải dài tƣ̀ Mũi Cà Ma u đến Lũng Cú , Hà Giang, hay tƣ̀ Vĩ tuyến khoảng 80 Bắc đến 230 Bắc. Nhƣ vậy Viê ̣t N am nằm trong vành đai nhiê ̣t đới nên nói chung có nguồn NLMT khá dồi dào.

Để đánh giá tiềm năng NLMT thƣờng ngƣời ta dùng 2 đa ̣i lƣợng, đó là Mật đợ NLMT trung bình ngày (chính là tổng xạ và đo bằng đơn vị Wh /m2.ngày hay kWh/m2.ngày) và số giờ nắng trung bình năm (đo bằng giờ /năm).

Đối với các đị a phƣơng trên lãnh thổ Viê ̣t N am các đa ̣i lƣợng trên có giá tri ̣ khá cao. Tính trung bình cho cả nƣớc thì bằng 4,5kWh/m2.ngày và khoảng 2000 giờ /năm. Tuy nhiên do điều kiê ̣n tƣ̣ nhiên mà NLMT trên các vùng lãnh thổ khác nhau cũng khác nhau nhƣ đƣợc chỉ ra trong bảng 1.11.

Bảng 1.11. Năng lượng mặt trời trên các vùng lãnh thổ Viê ̣t Nam

Khu vực Mật độ NLMT (kWh/m2.ngày) Số giờ nắng trung bình (giờ/năm) 1 Khu vực Đông Bắc 3,3 - 4,1 1500 - 1800 2 Khu vực Tây Bắc 4,1 - 4,9 1890 - 2102 3 Khu vực Bắc Trung Bộ 4,6 - 5,2 1700 - 2000

Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường

5 Khu vực Nam bộ 4,3 - 4,9 2200 - 2500

Trung bình cả nƣớc 4,6 2000

Ng̀n: Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, 2005

Nhƣ ta thấy trong bảng 1.11, khu vực Đông Bắc (trong đó có Hà Nô ̣i ) do chịu ảnh hƣởng trực tiếp của gió mùa nên tiềm năng NLMT là thấp nhất so với cả nƣớc (3,3 - 4,1kWh/m2.ngày; 1500 - 1800 giờ /năm). Nhƣng từ Đà Nẵng trở vào cho đến cực nam đất nƣớc NLMT rất cao và phân bố khá đồng đều trong cả năm . Vì vậy việc khai thác , ứng dụng NLMT nói chung ở khu vực miền Nam nƣớc ta sẽ cho hiệu quả cao hhown

Theo Tổ chức NLMT của các nƣớc ASEAN, tiềm năng NLMT đƣợc phân loại thành 4 mức:

- Mức 1 (mƣ́c cao): Bức xạ trung bình ngày cả năm >4,8 kWh/m2.ngày

- Mức 2 (mƣ́c khá): Bức xạ trung bình ngày cả năm từ 3,8 đến 4,8 kWh/m2.ngày

- Mức 3 (mƣ́c trung bình): Bức xạ trung bình ngày cả năm từ 3,2 đến 3,7 kWh/m2.ngày.

- Mức 4 (mƣ́c kém): Bức xạ trung bình ngày cả năm < 3,2 kWh/m2.ngày Theo chuẩn phân loại NLMT của ASEAN thì chỉ có vùng Đơng Bắc nƣớc ta có NLMT ở mức 3 là mức trung bình , còn các vùng khác thuộc mức khóa và mức cao, tức là những vùng có tiềm năng NLMT cao, khai thác ứng dụng có hiệu quả tốt, đặc biệt là khu vực miền Nam (từ Đà Nẵng trở vào).

Tóm lại Việt Nam có nguồn tài nguyên NLMT khá lớn . Đây là nguồn tài nguyên rất quí giá của đất nƣớc và cần đƣợc nghiên cƣ́u để khai thác , sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả , phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế , xã hội, bảo vệ mơi trƣờng và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học mơi trường

bình qn có khoảng từ 2.000 đến 2.600 giờ nắng trong một năm. Số liệu về BXMT trung bình nhận đƣợc trên 1m2

bề mặt nằm ngang trong một ngày (kWh/m2/ngày) tại một số địa phƣơng trong cả nƣớc đƣợc trình bày trong bảng 1.12. Các số liệu trong các cột ghi số từ 1 đến 12 tƣơng ứng với các tháng trong năm, riêng số liệu ở cột cuối cùng là giá trị trung bình (kWh/m2/ngày) tính cho cả năm.

Bảng 1.12. Số liệu về bức xạ mặt trời trung bình tại một số địa phương

Địa phƣơng Tháng TB năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Việt Trì 2,42 2,45 2,68 3,61 5,25 4,85 5,21 4,80 4,86 4,20 3,35 2,80 3,86 Lào Cai 2,37 2,77 3,42 4,29 5,01 4,61 4,60 4,57 4,39 3,45 2,82 2,32 3,72 Yên Bái 2,16 2,58 3,13 4,59 4,44 4,68 4,68 4,59 3,84 3,05 2,19 2,49 3,54 Tuyên Quang 2,37 2,39 2,70 3,40 5,00 4,25 4,97 4,80 4,70 3,91 3,11 2,52 3,70 Cao Bằng 2,25 2,45 3,04 4,07 5,42 5,35 5,90 5,85 5,19 4,16 3,22 2,77 4,15 Phú Thọ 2,42 3,45 2,67 3,60 5,24 4,85 5,21 4,79 4,82 4,20 3,35 2,77 3,87 Lai Châu 3,29 3,83 3,58 5,43 5,32 4,48 4,54 4,73 4,81 4,12 3,46 3,12 4,12 Hòa Bình 2,62 2,66 2,94 3,81 5,00 4,53 4,86 4,56 4,36 4,04 3,21 2,73 3,78 Hà Nội 2,24 2,40 2,53 3,46 5,23 5,31 5,59 5,10 4,79 4,18 3,45 2,97 3,93 Đà Nẵng 3,07 3,27 4,55 5,09 5,27 5,81 5,77 5,42 4,91 3,52 2,89 3,07 4,43 Bình Định 3,16 4,06 4,99 5,93 5,93 5,76 5,55 5,80 5,35 4,07 3,02 2,80 4,70 Gia Lai 4,28 5,15 5,51 5,66 5,51 4,96 4,71 4,57 4,48 4,45 3,84 3,80 4,79 Kon Tum 4,10 4,98 5,53 5,74 5,32 4,59 4,26 4,45 4,1 4,55 3,85 3,67 4,61 Đắc Lắc 4,07 4,82 5,06 5,23 4,73 4,45 4,24 4,21 3,97 3,91 3,61 3,54 4,32

Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường Quảng Ngãi 2,86 3,78 4,68 5,68 5,87 5,83 5,74 5,75 5,33 3,99 2,88 2,71 4,60 Nha Trang 4,66 5,29 5,69 5,91 5,90 5,66 5,66 5,51 4,92 4,42 4,04 4,15 5,15 Tp. HCM 4,65 5,19 5,43 5,45 4,79 4,76 4,34 4,78 4,42 4,40 4,31 4,28 4,73 Sóc Trăng 4,81 5,35 5,54 5,55 4,49 4,28 4,53 4,50 4,35 4,22 4,44 4,44 4,71 Nguồn: [1]

Nhƣ vậy, càng đi về phía Bắc thì lƣợng bức xạ bình quân nhận đƣợc trong mỗi ngày càng thay đổi nhiều theo các tháng trong năm. Ngƣợc lại, càng đi về phía Nam thì lƣợng bức xạ bình quân nhận đƣợc trong mỗi ngày càng ít thay đổi và giá trị trung bình trong cả năm cũng tƣơng đối cao hơn. Điều đó giúp lý giải vì sao việc ứng dụng NLMT ở các tỉnh phía Nam có thuận lợi hơn so với các tỉnh phía Bắc.

Trên hình 1.23 minh họa kết quả đo đạc cƣờng độ BXMT tại Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh vào các ngày 21/4/2005 và 17/10/2005. Ở hình 1.23 - trái, cƣờng độ BXMT có giá trị cao nhất (hơn 1.000W/m2) vào khoảng 11h30’, ít có những biến động đột ngột vì vào ngày 21/4/2005 trời rất đẹp. Ở hình 1.23 - phải, cƣờng độ BXMT thay đổi đột ngột nhiều lần trong ngày, cƣờng độ bức xạ mặt trời cũng không cao lắm vì vào ngày 17/10/2005 trời thƣờng âm u và có lúc có mƣa [1].

100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 9A M 21 Thu A pr 2005 12P M 3P M

" A ve ra ge S ola r R a dia tion" in " 10 M i nute S um m a ry" of " C urre nt" da t a ba s e a t " 21-04-2005"

W /m 2 Ngày 21/4/2005 0 100 200 300 400 500 600 700 800 9A M 17 Mon O c t 2005 12P M 3P M

" A ve ra ge S ola r R a dia tion" in " 10 M i nute S um m a ry" of " C urre nt" da t a ba s e a t " 17-10-2005"

W

/m

2

Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường

Mặc dù đƣợc đánh giá là có tiềm năng rất đáng kể về NLMT, nhƣng do nhiều nguyên nhân khác nhau, tỉ trọng của NLMT trong cán cân năng lƣợng chung của tồn đất nƣớc vẫn cịn rất hạn chế.

Tuy vậy, có thể thấy rõ NLMT đã đƣợc nghiên cứu và đƣa vào sử dụng từ rất lâu ở Việt Nam. Bên cạnh các phƣơng thức khai thác truyền thống, đơn giản, mang tính dân gian nhƣ phơi lúa và sấy khô các loại thủy hải sản, các hoạt động nghiên cứu và sử dụng NLMT ở Việt Nam cho đến hiện nay thƣờng tập trung vào các lĩnh vực nhƣ cung cấp nƣớc nóng dùng trong sinh hoạt và phát điện ở qui mô nhỏ. Các hoạt động khác nhƣ sấy, nấu ăn, chƣng cất nƣớc, làm lạnh,… có đƣợc chú ý đến nhƣng vẫn cịn ở qui mô lẻ tẻ, chƣa đáng kể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời phục vụ sinh hoạt (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)